tailieunhanh - BÀI 10. NHU CẦU XÃ HỘI VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN NGHỀ

KỸ NĂNG là khả năng lựa chọn những kiến thức, kỹ thuật thích hợp và sử dụng chúng có hiệu quả, sự lựa chọn này chịu ảnh hưởng của thái độ, niềm tin của cá nhân đối với hoạt động cụ thể. | Một vài số liệu *Khảo sát của CT Hoffmann-La Roche 2002: Tỷ lệ bình quân người bị stress trong cả nước là 52%! Ở Hà Nội và , tỷ lệ này lần lượt là 55% và 52%. *Khảo sát của TT Truyền thông GD Sức khỏe &TT Đào tạo Bồi dưỡng CB Y tế cho thấy 21% HS các trường THPT nội thành bị trầm cảm! Thông tin khác – Báo PNCN, 29/11/2009 Khảo sát 1000 HS từ TH THPT: - 95% có nhu cầu tham vấn, & cho rằng việc này là cần thiết; - HS lớp 4-5: 96% có nhu cầu tâm sự các vấn đề về học tập, bạn bè, GĐ - HS THCS, THPT: Vấn đề giới tính, tình yêu, hướng nghiệp - 59% HS tiểu học, 30,5% HS THCS, 17,2% HS THPT có thể chia sẻ với cha mẹ. 2,5% không có ai để tâm sự. Có 78% HS THCS, THPT có nguyện vọng trao đổi thắc mắc của mình với tham vấn viên. Thống kê của Sở GD&ĐT TP HCM: Thành phố hiện có gần 40 phòng tư vấn tâm lý học đường, việc tư vấn hầu hết được giao cho cán bộ Đoàn hoặc giáo viên chủ nhiệm, thiếu kiến thức và kỹ năng tham vấn cơ bản. Ví dụ khác Năm 2003, một kỹ sư người Anh bị tai nạn khi đang thi công một công trình ở Quận 7, . Ngay lập tức, Bệnh viện SOS Colombia cử hai, ba chuyên viên tâm lý đến làm việc với các kỹ sư người nước ngoài đang làm việc chung với người bị tai nạn. Nhiệm vụ của các chuyên viên tâm lý này là lôi kéo những ý nghĩ tệ hại ra khỏi đầu những đồng nghiệp của người bị nạn, vốn đang bị ám ảnh bởi vụ tai nạn nói trên. Ở VN, chưa từng có tiền lệ như thế, cũng chưa có đơn vị nào cung ứng dịch vụ tham vấn tâm lý như vậy VN đang thiếu một đội ngũ các nhà tham vấn tâm lý chuyên nghiệp. Phái đoàn 15 chuyên viên tham vấn ACA-Hiệp hội Tham vấn TL USA - thăm & làm việc tại VN, Cambodia (5 15/5/2008) nhanh chóng khám phá rằng nghề tham vấn chưa có mặt tại cả 2 quốc gia này. Đoàn đã phác họa 4 nhu cầu cơ bản cho sự phát triển tham vấn tại VN: 1) Cung cấp các dịch vụ tham vấn trên toàn quốc, đặc biệt là vùng nông thôn; 2) Những dịch vụ phối hợp cho thanh niên và gia đình, đặc biệt hướng đến giáo dục về HIV/AIDS; 3) Việc huấn luyện chính quy . | Một vài số liệu *Khảo sát của CT Hoffmann-La Roche 2002: Tỷ lệ bình quân người bị stress trong cả nước là 52%! Ở Hà Nội và , tỷ lệ này lần lượt là 55% và 52%. *Khảo sát của TT Truyền thông GD Sức khỏe &TT Đào tạo Bồi dưỡng CB Y tế cho thấy 21% HS các trường THPT nội thành bị trầm cảm! Thông tin khác – Báo PNCN, 29/11/2009 Khảo sát 1000 HS từ TH THPT: - 95% có nhu cầu tham vấn, & cho rằng việc này là cần thiết; - HS lớp 4-5: 96% có nhu cầu tâm sự các vấn đề về học tập, bạn bè, GĐ - HS THCS, THPT: Vấn đề giới tính, tình yêu, hướng nghiệp - 59% HS tiểu học, 30,5% HS THCS, 17,2% HS THPT có thể chia sẻ với cha mẹ. 2,5% không có ai để tâm sự. Có 78% HS THCS, THPT có nguyện vọng trao đổi thắc mắc của mình với tham vấn viên. Thống kê của Sở GD&ĐT TP HCM: Thành phố hiện có gần 40 phòng tư vấn tâm lý học đường, việc tư vấn hầu hết được giao cho cán bộ Đoàn hoặc giáo viên chủ nhiệm, thiếu kiến thức và kỹ năng tham vấn cơ bản. Ví dụ khác Năm 2003, một kỹ sư người Anh bị