tailieunhanh - Bài Giảng và phân tích lập luận Nguyên Lý Máy phần 4

4. Em hiểu thế nào là bậc tự do của cơ cấu. Lập công thức tính bậc tự do của cơ cấu trong trường hợp đơn giản. 5. Phân biệt ràng buộc trùng và ràng buộc thừa. Lấy ví dụ minh họa và phân tích. 6. Thế nào bậc tự do thừa trong cơ cấu. Lấy ví dụ minh họa và phân tích. 7. Nguyên lý hình thành cơ cấu, cách xếp loại cơ cấu và ý nghĩa. 8. Nguyên tắc và ý nghĩa khi thay thế khớp cao bằng khớp thấp. Cho ví dụ minh họa. . | R N p -Q N p Như vậy tổng áp lực N hợp với phương của lực Q một góc bằng góc ma sát p. s Giá trị N .Q f- N Rcos p Tổng lực ma sát F G Phương chiều Như đã chứng minh ở trên tổng lực ma sát F vuông góc Hình với tổng áp lực N s Giá trị F 1 N F fN F fQ f Q ự1 f2 s Điểm đăt Cánh tay đòn a của lực F được xác định như sau Mms 2 Ms X M dF O aF a Mm Ảrf Q ẢrF a Ảr Từ biểu thức chứng ta thấy rằng Ấ 1 nên a r 3 Vòng tròn ma sát và hiện tượng tự hãm trong khớp quay Xét vòng tròn tâm O O là tâm của trục bán kính p Ảrf . Vòng tròn O p được gọi là vòng tròn ma sát trong khớp quay hình b c . Hình 417a Hình Hình _ 9 . 1 . z 1 9 . Ọ . 1 2 4Z. X1A1119 JA A J 1 1 1- Giả sử trục chịu tác dụng của tải trọng Q thắng đứng lệch khỏi tâm O một khoảng bằng x. Lực Q tạo ra momen Mq Qx có xu hướng làm cho trục quay quanh tâm O. J Khi Q cắt vòng tròn O p tức là khi x p thì Mq Qx Qp Ảrf Q MMs dù giá trị của lực Q có lớn bao nhiêu đi nữa trục vẫn không quay được. Hiện tượng này gọi là hiện tượng tự hãm trong khớp quay hình . Bài giảng Nguyên lý máy Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung Khoa Sư phạm Kỹ thuật 51 s Khi Q tiếp xức với vòng tròn O p tức là khi x p thì Mq Mms chuyển động quay của trục là đều hình . s Khi Q cắt vòng tròn O p tức là khi x p thì Mq Mms chuyển động quay của trục là nhanh dần hình . 4 Các trường hợp cụ thể của khớp quay a Khớp quay có độ hở Trong khớp quay có độ hở bán kính ngõng trục nhỏ hơn bán kính lót trục. Hình mô tả mặt cắt ngang của khớp quay có độ hở. Ta sẽ sử dụng mặt cắt ngang này khi nghiên cứu bài toán. Đặt lên trục một lực Q thẳng đứng đi qua tâm O của trục. Dưới tác dụng của Q trục và lót trục tiếp xức nhau tại điểm thấp nhất A. Đặt thêm lên trục một momen M nằm trong mặt phẳng chuyển động của trục. Cho M tăng dần từ 0. Khi M lớn hơn momen cản lăn giữa trục và lót trục trục bắt đầu lăn và leo lên lót trục cho đến khi điểm tiếp xức giữa trục và lót trục đạt đến điểm B với AB p với p là góc ma sát trượt thì trục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN