tailieunhanh - Thiên tài quận sự Nguyễn Huệ phần 2

Tài liệu của các giáo sĩ phương Tây thời bấy giờ thường gọi Phạm Ngô Cầu là "Co tao", tức Quận Tạo, hoặc Quan Đại tức quan Đại tướng. 2. Một vài tác giả viết về Nguyễn Huệ, thường nói ngày xuất quân là 18 tháng Năm âm lịch và ngày đánh Hải Vân là 24 tháng Năm âm lịch. Vấn đề thời gian như thế, cần bàn lại. | Chiin dịch Phú Xuân 1786 1. Tài liệu của các giáo sĩ phương Tây thời bấy giờ thường gọi Phạm Ngô Cầu là Co tao tức Quận Tạo hoặc Quan Đại tức quan Đại tướng. 2. Một vài tác giả viết về Nguyễn Huệ thường nói ngày xuất quân là 18 tháng Năm âm lịch và ngày đánh Hải Vân là 24 tháng Năm âm lịch. Vấn đề thời gian như thế cần bàn lại. Từ Qui Nhơn tới đèo Hải Vân đường dài hơn 300 ki-lô-mét. Nếu xuất quân ngày 18 ngày 24 đã hạ xong đồn Hải Vân tức là đi hơn 300 ki-lô-mét chỉ mất 6 ngày mỗi ngày hành quân trên 50 ki-lô-mét. Trong điều kiện hành quân không bằng cơ giới như thời bấy giờ thì không thể đi nhanh như thế 58 được. Ở đây chúng tôi lẩy ngày xuất quân theo Hoàng Lê nhất thống chí Bản dịch của Nhà xuất bản Văn học Hà Nội 1964 tr. 93 . Thời xưa trên đường đèo ấy có nhiều thú dữ ra hại người qua đường. Cho nên qua đèo Hải Vân không thể đi riêng lẻ từng người mà phải đi thành từng đoàn đông đỡ giúp đỡ nhau trong những chặng đường đèo nguy hiểm. Đèo Hải Vân có một phía sườn núi chạy ra biển nhưng từ mặt biển không có đường đi lên đèo và quãng biển ở chân núi ấy gọi là hang Giơi thường thường sóng to gió lớn ghe thuyền ít khi dám qua lại chỗ đó. Qua Hải Vân cũng như qua hang Gi ơi thời xưa thật là khó khăn nguy hiểm cho nên người xưa đã có câu Đi đường thì sợ Hải Vân Đi ghe thì sợ sóng thần hang Giơi Như vậy đèo Hải Vân rõ ràng là một vi trí xung yếu. Nhà Trịnh sau khi chiếm được Phú Xuân đã cho làm tại đỉnh đèo Hải Vân một dãy lũy kiên cố để chống giữ với những bất trắc ở phía nam. Vì có dãy lũy này nên đèo Hải Vân thời ấy người ta cũng còn gọi là đỉnh Lũy 1 . 1. Cao Xuân Dục Đại Nam nhất thông chí. q. 5 Quảng Nam tỉnh. Để tiến công một vị trí xung yếu như đèo Hải Vân Nguyễn Huệ đã bố trí kế hoạch như thế nào Tất nhiên không dùng thủy binh vì không có đường từ biển lên đèo như trên chúng ta đã thấy. Quãng biển hang Giơi lại không phải là nơi thuận lợi cho thủy chiến nên đánh đèo Hải Vân phải dùng bộ binh. Tiến đánh vị trí Hải Vân của quân Trịnh tức là tiến đánh theo một .