tailieunhanh - Bài giảng: An toàn thực phẩm
Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng cho người lao động. | Phần I. VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Chương 1 VỆ SINH LAO ĐÔNG . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VSLĐ . Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng cho người lao động Trong sản xuất người lao động có thể phải tiếp xúc với những yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe các yếu tố này gọi là những tác hại nghề nghiệp. Tác hại nghề nghiệp ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau như mệt mỏi suy nhược giảm khả năng lao động phát sinh các bệnh thông thường hoặc gây ra các bệnh nghề nghiệp. Chẳng hạn như nghề rèn nghề đúc kim loại yếu tố tác hại nghề nghiệp đó là nhiệt độ cao nghề dệt là tiếng ồn bụi. Nội dung của môn Vệ sinh lao động bao gồm - Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất - Nghiên cứu các biến đổi sinh lí sinh hóa trong cơ thể - Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý - Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động hạn chế ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất đánh giá hiệu quả của các biện pháp đó. - Quy định các tiêu chuẩn vệ sinh chế độ vệ sinh xí nghiệp và người lao động - Tổ chức khám tuyển và sắp xếp người lao động hợp lý vào các bộ phận khác nhau trong xí nghiệp. - Quản lý theo dỏi tình trạng sức khỏe người lao động tổ chức khám định kỳ phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp . Các tác hại nghề nghiệp Các tác hại nghề nghiệp có thể phân thành mấy loại sau a Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất Các yêu tô vật lý và hóa học - Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như nhiệt độ độ ẩm cao hoặc thấp thoáng khí kém cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh - Bức xạ điện từ bức xạ cao tần và siêu cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóng vô tuyến tia hồng ngoại tử chất phóng xạ và tia phóng xạ như a p Y- - Tiếng ồn và rung động. - Áp suất cao thợ lặn thợ làm trong thùng
đang nạp các trang xem trước