tailieunhanh - Luận văn : Vai trò của FDI trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và một số giải pháp để đạt được mục tiêu phát triển tương lai

Đối với bất kỳ một quốc nào, dù là nước phát triển hay đang phát triển thì để phát triển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài, tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam( có tỷ lệ tích luỹ thấp, nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế) | Phần mở đầu I. Sự cần thiết phải nghiên cứu vai trò của FDI trong quá trình phát triển kinh tễ xã hội Đối với bất kỳ một quốc nào dù là nước phát triển hay đang phát triển thì để phát triển đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được huy động ở trong nước hoặc từ nước ngoài tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường có hạn nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam có tỷ lệ tích luỹ thấp nhu cầu đầu tư cao nên cần có một số vốn lớn để phát triển kinh tế .Vì vậy nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc động đầu tư nước ngoài là kênh huy động vốn lớn cho phát triển kinh tế trên cả giác độ vĩ mô và vi mô. Trên giác độ vĩ mô FDI tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phúc lợi xã hội cho con người là 3 khía cạnh để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Trên giác độ vi mô FDI có tác động mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước vấn đề lưu chuyển lao động giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước. Đầu tư nước ngoài là nhân tố quan trọng và khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp vào sự phát triển kinh tế của VIệt Nam. Nguồn vốn này bao gồm đầu tư trực tiếp FDI và đầu tư gián tiếp FII . Trong khi FII có tác động kích thích thị trường tài chính phát triển thì FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất bổ sung vốn trong nước tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công tăng nguồn thu cho ngân sách. Thực tế trong những năm qua cũng như dự báo cho giai đoạn tới đã khẳng định tầm quan trọng của FDI với phát triển kinh tê ở nước ta hiện nay. Đánh giá đúng vị trí vài trò của đầu tư nước ngoài Đại hội lần thứ IX của Đảng ta đã coi kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế là 1 một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN được khuyến

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG