tailieunhanh - Phương pháp lập luận trong văn nghị luận

Căn cứ vào đề tài, đối tượng nghị luận mà có hai kiểu bài chủ yếu: nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Nếu như đề tài, đối tượng của bài văn nghị luận xã hội là một vấn đề chính trị, tư tưởng, đạo lí, một hiện tượng xã hội thì đối với bài văn nghị luận văn học lại là tác phẩm, hiện tượng văn học hay những ý kiến, nhận định về văn học. Đây là kiểu bài văn phổ biến, quen thuộc nhất đối với học sinh các cấp nhà trường hiện nay | TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2008 – 2009 Lập luận trong văn nghị luận Tuần 32, tiết 94 I- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận Câu hỏi: Thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận? Ví Dụ: Đoạn văn của Nguyễn Trãi trong “ Thư Lại dụ Vương Thông”- SGK trang 109 Mục đích của lập luận này của Nguyễn Trãi: Nhác nhở Vương Thông nhìn rõ tình thế thất bại của quân Minh trước sức mạnh của quân ta. Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đưa ra những lí lẽ: + Người dùng binh giỏi phải biết xét thời thế + Thời thế có thể xoay chuyể tình thế cuộc chiến + Quân của Vương Thông vừa không rõ thời thế, vừa dối trá nên thuộcloại thất phu hèn kém, không thể đủ sức dùng binh Lập luận là: Đưa ra các lí lẽ bằng chứng nhằn dẫn dắt người nghe(đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tới II- Cách xây dựng lập luận Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn vậy người viết phải biết cách trình bày ý kiến của mình, và đưa ra những . | TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG NGỮ VĂN LỚP 10 NĂM HỌC 2008 – 2009 Lập luận trong văn nghị luận Tuần 32, tiết 94 I- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận Câu hỏi: Thế nào là lập luận trong bài văn nghị luận? Ví Dụ: Đoạn văn của Nguyễn Trãi trong “ Thư Lại dụ Vương Thông”- SGK trang 109 Mục đích của lập luận này của Nguyễn Trãi: Nhác nhở Vương Thông nhìn rõ tình thế thất bại của quân Minh trước sức mạnh của quân ta. Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đưa ra những lí lẽ: + Người dùng binh giỏi phải biết xét thời thế + Thời thế có thể xoay chuyể tình thế cuộc chiến + Quân của Vương Thông vừa không rõ thời thế, vừa dối trá nên thuộcloại thất phu hèn kém, không thể đủ sức dùng binh Lập luận là: Đưa ra các lí lẽ bằng chứng nhằn dẫn dắt người nghe(đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tới II- Cách xây dựng lập luận Văn nghị luận nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó. Muốn vậy người viết phải biết cách trình bày ý kiến của mình, và đưa ra những lí lẽ dẫn chứng thuyết phục, nghĩa là phải biết lập luận Câu hỏi:Muốn xây dựng lập luận,người viết phải tiến hành theo những bước nào? Muốn xây dựng một lập luận ta phải tiến hành theo 3 bước: 1- Bước 1: Xác định luận điểm Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Đọc văn bản “ Chữ ta” trong SGK trang 110 Trả lời câu hỏi của SGK: + Bài văn trên bàn về sự coi trọng chữ viết của dân tộc. Quan điểm của tác giả là trong quá trình mở cửa giao lưu với bên ngoài việc coi trọng chữ viết của dân tọc rất quan trọng. + Bài văn có 2 luận điểm chính Luận điểm 1: Cách viết biển quảng cáo ở Hàn Quốc và ở nước ta Luận điểm 2: Cách viết báo và tạp chí ở nước ta 2- Bước 2: Tìm luận cứ Để làm sáng tỏ cho luận điểm, làm người đọc hiểu tin vào tính đúng đắn của nó, người viết phải đưa ra các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, tức là tìm các luận cứ cho luận điểm Tìm luận cứ cho mỗi luận điểm của đoạn văn trên Luận điểm1: + Hàn Quốc KTế phát triển nhanh nhưng không bao giờ quảng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN