tailieunhanh - Quan điểm triết học về nhân cách con người

Các nhà tâm lí học theo quan điểm mác xít đều cho rằng khái niệm nhân cách phải là một phạm trù xã hội chứ không thể thuần tâm lí .Tuy nhiên điều đó không loại trừ việc mỗi khoa học tiếp cận vấn đề nhân cách theo góc độ của mình Giáo dục và dạy học một cách khoa học đảm bảo sự hình thành và phát triển tâm lí ,nhân cách của trẻ em theo hướng tốt đẹp -Hoạt động chính là nhân tố quyết định trực tiếp việc hình thành và phát triển nhân cách của con . | Nhóm và tập thể : nhân cách con người hình thành trong môi trường xã hội .Nhưng con người lớn lên và trở thành nhân cách không phải đơn thuần trong môi trưỡng xã hội chung chung và trưù tượng .Môi trường xã hội cụ thể ,gần gũi của nó chính là các nhóm và cộng đồng ,là các tập thể mà nó là thành là một tập hợp có từ hai người trở lên .Có thể phân loại nhóm theo số lượng người ,trong trường hợp này người ta có thể có nhóm nhỏ và nhóm không chính thức thường hình thành trên cơ sở nhu cầu ,thị hiếu của mọi nhom sviên,và thường không có văn bản rằng buộc .Còn có thể phân biệt nhóm theo mục đích và nội dung hoạt động như:nhóm học tập ,nhóm lao động .Các nhóm có thể đạt được những trình độ phát triển khác nhóm người thống nhất lại chỉ vì lợi ích riêng nó thì gọi là phường hội .Một nhóm người thống nhất với nhau theo mục đích chung và hoạt động vì tiến bộ xã hội ,lại có tổ chức chặt chẽ thì gọi là tập thể .Các cơ quan ,xí nghiệp ,các lớp học ,các đoàn thể xã hộih .chính là tập thể

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.