tailieunhanh - Lễ đầy tháng - thôi nôi nét đẹp truyền thống
Lễ đầy tháng - thôi nôi nét đẹp truyền thống Lễ đầy tháng - lễ thôi nôi là một trong nhiều nghi lễ gắn liền với cuộc đời của mỗi con người. | Lễ đầy tháng - thôi nôi nét đẹp truyền thống Thứ Bảy 06 08 2011 11 37 Lễ đầy tháng - thôi nôi nét đẹp truyền thống Lễ đầy tháng - lễ thôi nôi là một trong nhiều nghi lễ gắn liền với cuộc đời của mỗi con người. Đây là nghi lễ mà qua đó không chỉ khăng định sự hiện hữu của một con người - một thành viên mới trong xã hội mà còn khăng định vai trò của gia đình A 1 ZA -4-Ấ r 1 A t ZA z .1 Ấ 1 z r và xã hội đồi với thành viên mới thê hệ mới. Tuy đây là hình thức tín ngưỡng dân gian mang đậm dấu ấn của tín ngưỡng thờ mẫu nhưng qua đó cho thấy tín ngưỡng dân gian nói chung luôn hướng con người không chỉ biêt có hiện tại tương lai mà còn nhận rõ truyền thồng văn hóa mang tính bản sắc của gia đình - xã hội. Đồng thời Lễ đầy tháng - lễ thôi nôi còn là sự biểu hiện của những ước muồn tồt đẹp của các thê hệ trước đồi với các thê hệ kê thừa. 1. Lễ đầy tháng Trẻ sinh đúng tháng phải làm lễ cúng mụ hay còn gọi là đám đầy tháng. Việc tổ chức lễ đầy tháng trước là tạ ơn Mụ bà không chỉ nặn ra đứa trẻ mà còn phù trợ cho mẹ tròn con vuông sau là để trình với nội - ngoại họ hàng lối xóm về đứa cháu sau một tháng chào đời nhưng ít ai nhìn thấy cả mẹ và con đây như là chứng nhận của xã hội về sự tồn tại của một con người để được nâng niu chúc tụng để cộng đồng có trách nhiệm giúp đỡ cưu mang che chở. Trong ngày đầy tháng ngoài việc chuẩn bị món ăn thức uống dùng để chiêu đãi khách gia chủ còn chuẩn bị mâm lễ vật cúng kính 12 Mụ bà gồm 12 chén chè 3 tô chè 3 đĩa xôi và một mâm cúng kính 3 Đức ông gồm con vịt tréo cánh được luộc chín 3 chén cháo và 1 tô cháo. 12 chén chè cúng 12 Mụ bà gồm - Mụ bà Trần Tứ Nương coi việc sanh đẻ chú sanh -Mụ bà Vạn Tứ Nương coi việc thai nghén .
đang nạp các trang xem trước