tailieunhanh - Giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hiện tượng đa chiết nhân tạo trên quang phổ p7

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích quy trình ứng dụng hiện tượng đa chiết nhân tạo trên quang phổ p7', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Cũng trong điều kiện độ lệch cực tiểu của lăng kính ta có AD 2 tgi An n do đó C Vậy điều kiện giới hạn về bề rộng của khe sáng F để có thể phân biệt được hai ảnh ứng với hai bước sóng cách nhau là An a 2f .tgi n n Nhận xét công thức ta thấy nếu tiêu cự f của thấu kính chuẩn trực L càng nhỏ thì bề rộng a của khe sáng F phải càng bé. Ngược lại muốn mở rộng khe F để quang thông tới lăng kính tăng lên thì phải tăng tiêu cự f. 2. Ảnh hưởng của hiện tượng nhiễu xạ. Trong trường hợp khe F khá nhỏ ta chỉ cần để ý tới hiện tượng nhiễu xạ khi khảo sát năng suất giải của kính quang phổ. Thiết diện của lăng kính đóng vai trò của hổng nhiễu xạ. Gọi b là bề rộng của chùm tia ló ra khỏi lăng kính B là bề rộng mặt ra của lăng kính e là chiều dài lớn nhất ánh sáng đi qua lăng kính trong trường hợp hình vẽ chính là bề rộng của đáy lăng kính . Ta có C và C Ngoài ra ta có dD _ sin A _e dn cos i .cos r b e hay dD dn E Ta có thể coi ảnh nhiễu xạ trên màn E ứng với một L bước sóng như gây ra bởi một hổng có bề rộng b. Một nửa bề rộng của ảnh nhiễu xạ tính theo góc làG 1 5 A b---------- Góc chính là giới hạn để ta có thể phân biệt được hai ảnh nhiễu xạ ứng với hai bước sóng và A dA Vậy ta phải có dD e Ả dn d d. Năng suất giải của kính quang phổ được định nghĩa là CVậy C Năng suất giải R càng lớn thì ta càng có khả năng phân biệt được hai ảnh nhiễu xạ ứng với hai bước sóng có độ lệch d càng nhỏ. Công thức được gọi là công thức Lord Rayleigh. Theo công thức này ta thấy năng suất giải của kính quang phổ chỉ tùy thuộc vào lăng kính. TỷsốG được gọi là độ tán sắc của kính quang phổ. Ta cũng cần lưu ý Khi đề cập tới sự phân biệt hai ảnh nếu ta trực tiếp quan sát bằng mắt thì ngoài tiêu chuẩn của Lord Rayleigh về sự phân biệt hai ảnh nhiễu xạ ta cần xét tới năng suất phân ly của mắt. B. KÍNH QUANG PHỔ DÙNG CÁCH TỬ. Sự cấu tạo của loại kính quang phổ này tương tự kính quang phổ dùng lăng kính chỉ khác bộ phận tán sắc là một cách tử thay cho lăng kính. Như ta đã biết khi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN