tailieunhanh - Bài giảng kỹ thuật đo lường điện tử - chương 3

1. Khái ni m ệ chung về các thông số của mạch điện Các đại lượng điện được chia làm hai loại: loại tích cực (active) và loại thụ động (passive). Loại tích cực: Là các đại lượng điện mang năng lượng như điện áp, dòng điện, công suất . | KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG (chương 3) TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Khoa Điện – Điện tử Bộ môn Kỹ thuật điện tử Bài giảng Biên soạn: Ths. Đỗ Việt Hà Ths. Phạm Thanh Huyền Chương 3. Đo lường các thông số của mạch điện Khái niệm chung về các thông số của mạch điện Đo cường độ dòng điện Đo điện áp Đo R, L,C Đo tần số 1. Khái niệm chung về các thông số của mạch điện Các đại lượng điện được chia làm hai loại: loại tích cực (active) và loại thụ động (passive). Loại tích cực: Là các đại lượng điện mang năng lượng như điện áp, dòng điện, công suất . Khi đo các đại lượng này, bản thân năng lượng của chúng sẽ tác động lên mạch đo và cơ cấu đo. Loại thụ động: Là các đại lượng không mang năng lượng như điện trở, điện cảm, điện dung . Khi đo các đại lượng này phải có nguồn điện áp để cung cấp năng lượng cho chúng trong mạch đo. 2. Đo cường độ dòng điện Đặc điểm, yêu cầu Đo cường độ dòng 1 chiều bằng Ampe kế từ điện Đo cường độ dòng xoay chiều Dùng Ampe kế chỉnh lưu Dùng Ampe kế điện động Dùng Ampe kế . | KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG (chương 3) TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Khoa Điện – Điện tử Bộ môn Kỹ thuật điện tử Bài giảng Biên soạn: Ths. Đỗ Việt Hà Ths. Phạm Thanh Huyền Chương 3. Đo lường các thông số của mạch điện Khái niệm chung về các thông số của mạch điện Đo cường độ dòng điện Đo điện áp Đo R, L,C Đo tần số 1. Khái niệm chung về các thông số của mạch điện Các đại lượng điện được chia làm hai loại: loại tích cực (active) và loại thụ động (passive). Loại tích cực: Là các đại lượng điện mang năng lượng như điện áp, dòng điện, công suất . Khi đo các đại lượng này, bản thân năng lượng của chúng sẽ tác động lên mạch đo và cơ cấu đo. Loại thụ động: Là các đại lượng không mang năng lượng như điện trở, điện cảm, điện dung . Khi đo các đại lượng này phải có nguồn điện áp để cung cấp năng lượng cho chúng trong mạch đo. 2. Đo cường độ dòng điện Đặc điểm, yêu cầu Đo cường độ dòng 1 chiều bằng Ampe kế từ điện Đo cường độ dòng xoay chiều Dùng Ampe kế chỉnh lưu Dùng Ampe kế điện động Dùng Ampe kế điện từ Dùng Ampe kế nhiệt điện 2. Đo cường độ dòng điện Đặc điểm, yêu cầu Trong các đại lượng điện, đại lượng cường độ dòng điện và điện áp là các đại lượng cơ bản nhất. Trong công nghiệp cũng như trong các nghiên cứu khoa học, người ta luôn quan tâm đến các phương pháp và thiết bị đo cường độ dòng điện. Ta có thể đo cường độ dòng điện bằng một trong các cách sau: Đo trực tiếp dùng Ampe kế (Ammeter) hoặc so sánh dòng điện cần đo với dòng điện mẫu chính xác. Đo gián tiếp: đo điện áp rơi trên điện trở mẫu được mắc trong mạch cần đo cường độ dòng điện . Thông qua tính toán , ta sẽ xác định được dòng điện cần đo (áp dụng định luật Ohm ) 2. Đo cường độ dòng điện Đặc điểm, yêu cầu Dụng cụ đo dòng điện là Ampe kế Ký hiệu Yêu cầu đối với dụng cụ đo dòng điện là: Mắc ampe kế để đo dòng phải mắc nối tiếp với dòng cần đo Công suất tiêu thụ càng nhỏ càng tốt, điện trở của ampe kế càng nhỏ càng tốt và lý tưởng là bằng 0. Làm việc trong một dải tần cho trước để đảm bảo cấp chính xác của dụng cụ đo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN