tailieunhanh - HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT - Chương VI

Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân/nhóm nhằm đạt được mục tiêu trong tình huống nhất định. | Chương VI HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? Vì sao người lãnh đạo có thể gây ảnh hưởng đến nhóm hay cá nhân khác? Có thể xuất phát từ vị trí của họ trong tổ chức có thể từ chính bản thân: thông minh, có kinh nghiệm, có đạo đức, biết cách động viên đúng lúc, biết chia sẽ càm thông với người khác Người lãnh đạo phái biết thích ứng với sự thay đổi, đề ra đuờng hướng với tầm nhìn rộng trong tương lai Người lãnh đạo biết liên kết mọi người lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua những khó khăn. Kết luận từ lý thuyết hành vi là: Người lãnh đạo có cả hai hành vi cùng lúc và đều ở mức cao sẽ thành công trong mọi trường hợp Tuy nhiên thực tế cho thấy phong cách lãnh đạo cũng cần thay đổi tùy theo tình huống Lý thuyết hành vi không nhìn thấy được điều này Vì thế người ta nghiên cứu và đưa ra lý thuyết tình huống Dựa trên mức độ tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa người lãnh đạo và nhân viên Nhiệm vụ giao cho nhóm có rõ ràng hay không? Người lãnh đạo có . | Chương VI HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT PHÂN BIỆT LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? Vì sao người lãnh đạo có thể gây ảnh hưởng đến nhóm hay cá nhân khác? Có thể xuất phát từ vị trí của họ trong tổ chức có thể từ chính bản thân: thông minh, có kinh nghiệm, có đạo đức, biết cách động viên đúng lúc, biết chia sẽ càm thông với người khác Người lãnh đạo phái biết thích ứng với sự thay đổi, đề ra đuờng hướng với tầm nhìn rộng trong tương lai Người lãnh đạo biết liên kết mọi người lại và truyền sức mạnh để họ vượt qua những khó khăn. Kết luận từ lý thuyết hành vi là: Người lãnh đạo có cả hai hành vi cùng lúc và đều ở mức cao sẽ thành công trong mọi trường hợp Tuy nhiên thực tế cho thấy phong cách lãnh đạo cũng cần thay đổi tùy theo tình huống Lý thuyết hành vi không nhìn thấy được điều này Vì thế người ta nghiên cứu và đưa ra lý thuyết tình huống Dựa trên mức độ tin cậy và tôn trọng lẫn nhau giữa người lãnh đạo và nhân viên Nhiệm vụ giao cho nhóm có rõ ràng hay không? Người lãnh đạo có qyền lực hay không? như tuyển dụng, kỷ luật, sa thải Trong học thuyết này liên quan đến tính "sẳn sàng" của nhân viên đó là khả năng và mức độ sẳn sàng để hòan thành nhiệm vụ Khi cấp dưới không có khả năng và không sẳn lòng làm việc. Họ không đủ năng lực và tự tin Khi cấp dưới không có khả năng nhưng họ sẳn lòng làm việc. Họ có động lực nhưng thiếu kỷ năng phù hợp Cấp dưới có khả năng nhưng không sẳn lòng làm những điều lãnh đạo muốn Cấp dưới vừa có khả năng vừa sẳn lòng làm việc đạt yêu cầu HÀNH VI TRONG NHÓM Cạnh tranh và hợp tác Các cá nhân và các nhóm phụ thuộc lẫn nhau về thông tin, sự hỗ trợ, cố vấn, nỗ lực hợp tác sự phụ thuộc lẫn nhau này có thể dẫn tới quan hệ cạnh tranh và quan hệ hợp tác quan hệ qua lại giữa các cá nhân là rất khác nhau thể hiện ra ở cấp độ từ sự quan tâm tới những người khác để đem lại lợi ích cá nhân khác biệt giữa cạnh tranh và hợp tác thế nào? Cạnh tranh Hợp tác cá nhân hay nhóm chỉ quan tâm tới lợi ích của cá nhân hay nhóm mình thậm chí họ còn làm tổn