tailieunhanh - CHƯƠNG 4 HỆ VẬN CHUYỂN (VC)

Từ tb biểu mô cơ (bmc) của đv bậc thấp: Tách rời chức năng bảo vệ khỏi chức năng vận động của tb bmc: Tb bmc của Ruột khoang cấu tạo phân biệt khá rõ phần mào nguyên sinh chất và phần mấu cơ. Từ tb bmc sẽ hình thành nên tb biểu mô và tb cơ của giun tròn (hình ). | CHƯƠNG 4 HỆ VẬN CHUYỂN (VC) I. KHÁI QUÁT 1. Hệ vc giúp bắt mồi và trốn tránh kẻ thù tích cực. 2. Hình thức vc của đvkxs phong phú: + Bằng chân giả, roi, lông bơi, tấm lược, . + Vc tích cực bằng cơ: Co, duỗi ra (Sứa và Thủy tức), bò, trườn, bơi (Sán lông), uốn lượn (GT), bơi, bò chạy nhảy. + Vc đặc trưng: Thể dịch trong cơ thể (GĐ); đuôi như ấu trùng sán (cercaria và metacercaria); sử dụng sức đẩy nước (mực.) II. NGUỒN GỐC VÀ XU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ . Nguồn gốc của hệ cơ - Từ tb biểu mô cơ (bmc) của đv bậc thấp: Tách rời chức năng bảo vệ khỏi chức năng vận động của tb bmc: Tb bmc của Ruột khoang cấu tạo phân biệt khá rõ phần mào nguyên sinh chất và phần mấu cơ (hình ). Hình Cấu tạo tb bmc của Thủy tức (theo Hyman) 1. Tầng cơ co rút; 2. Nhân tb 1 2 Từ tb bmc sẽ hình thành nên tb biểu mô và tb cơ của giun tròn (hình ). Tiếp theo hình thành lớp cơ (lớp ngoài và trong), các tb cơ. Mô cơ phân hóa thành cơ vân, trơn và cơ tim ở đv. - Một giả thiết khác: tb cơ được hình thành từ các sợi vi cơ của đv đơn bào. Hình Xu hướng tiến hóa về hệ cơ Theo 3 hướng chính: + Về cấu tạo: Hình thành tb cơ riêng lẻ, hợp lại thành mô cơ. + Về tổ chức: Từ có các tb cơ riêng lẻ (RK) tiến đến hình thành bao cơ (GD), giải cơ (GĐ) và cao nhất là bó cơ của CK. + Về chức năng: Cấu tạo có thay đổi cho phù hợp. Cơ vân thích nghi với sự vận động nhanh chóng, hiệu suất cao, cơ trơn thích nghi với vận động chậm, đều và thường xuyên, còn cơ tim thì kết hợp đặc tính của cả 2 loại cơ trên (hình ). Hình Hệ cơ của đv đa bào cao (theo Hyman) A. Cơ trơn; B. Cơ vân; C. Cơ tim A B C III. CẤU TẠO HỆ VC CỦA ĐV KHÔNG XƯƠNG SỐNG . Kiểu vc không có sự tham gia của tb cơ + Đv đơn bào vc bằng chân giả, thay đổi sol –gel của tb chất (hình và ). kích Hình Giả thiết hình thành chân giả và sự vận chuyển của TCG (theo Philipps) Vùng mới hình thành Mũ trong suốt Vùng chân giả Hình Cơ chế chuyển động của amip: Sự biến đổi trạng thái của ngoại chất (gel) và nội chất | CHƯƠNG 4 HỆ VẬN CHUYỂN (VC) I. KHÁI QUÁT 1. Hệ vc giúp bắt mồi và trốn tránh kẻ thù tích cực. 2. Hình thức vc của đvkxs phong phú: + Bằng chân giả, roi, lông bơi, tấm lược, . + Vc tích cực bằng cơ: Co, duỗi ra (Sứa và Thủy tức), bò, trườn, bơi (Sán lông), uốn lượn (GT), bơi, bò chạy nhảy. + Vc đặc trưng: Thể dịch trong cơ thể (GĐ); đuôi như ấu trùng sán (cercaria và metacercaria); sử dụng sức đẩy nước (mực.) II. NGUỒN GỐC VÀ XU HƯỚNG TIẾN HOÁ CỦA HỆ CƠ . Nguồn gốc của hệ cơ - Từ tb biểu mô cơ (bmc) của đv bậc thấp: Tách rời chức năng bảo vệ khỏi chức năng vận động của tb bmc: Tb bmc của Ruột khoang cấu tạo phân biệt khá rõ phần mào nguyên sinh chất và phần mấu cơ (hình ). Hình Cấu tạo tb bmc của Thủy tức (theo Hyman) 1. Tầng cơ co rút; 2. Nhân tb 1 2 Từ tb bmc sẽ hình thành nên tb biểu mô và tb cơ của giun tròn (hình ). Tiếp theo hình thành lớp cơ (lớp ngoài và trong), các tb cơ. Mô cơ phân hóa thành cơ vân, trơn và cơ tim ở đv. - Một giả thiết khác: tb cơ được .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN