tailieunhanh - GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG _ chương 1

Giả thuyết thứ nhất: Là sự biệt hoá các cq tử và hệ cq tử để hình thành mô, cq và hệ cq tương ứng. Ví dụ từ hệ cq tử tiêu hóa (bào khẩu, bào hầu ) của Trùng cỏ sẽ hình thành nên ống và tuyến tiêu hóa của đv đa bào. | LÊ TRỌNG SƠN GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN 1) Nghiên cứu tính đa dạng, sai khác về hình thái và biến đổi của hệ cq. 2) Giải thích quy luật hình thành và tiến hoá của hệ cq (nguồn gốc, con đường hình thành, tính thích nghi, sự tiến hoá.). 3) Mối qh phát sinh chủng loại giữa các đơn vị phân loại. I. CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT . Hình thành đv đơn bào (Protozoa) Đặc điểm của đv đơn bào Cơ thể đv đơn bào phần lớn ct chỉ có 1 tb - Là các ct sống độc lập, có hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, ăn mồi, sinh trưởng, trao đổi chất, vận động. Hướng tiến hóa của đv đơn bào - Phức tạp hoá cấu trúc ct như hình thành nhiều cq tử và cấu tạo ct phức tạp hơn theo kiểu Trùng cỏ đv đa bào - Phối hợp nhiều tb để hình thành tập đoàn cá thể đv nguyên sinh theo kiểu Trùng roi tập đoàn đv đa bào - Đơn giản hoá c/trúc c/thể thích nghi với đ/sống ks kiểu Trùng bào tử. Hệ thống học đv đơn bào Hiện nay phân giới Protozoa được chia thành liên ngành và 12 ngành. A. Đv nguyên sinh có chân giả có 4 ngành: 1) Ngành Trùng chân giả (Amoebozoa), 2) Ngành Trùng lỗ (Foraminifera), 3) Ngành Trùng phóng xạ (Radiozoa), 4) Ngành Trùng mặt trời (Heliozoa). B. Đv nguyên sinh có roi bơi có 4 ngành: 1) Ngành đv cổ (Archaezoa), 2) Ngành Trùng roi đv (Euglenozoa), 3) Ngành Trùng roi giáp (Dinozoa), 4) Ngành Trùng roi cổ áo (Choanozoa). C. Đv nguyên sinh có bào tử có 3 ngành: 1) Ngành Trùng bào tử (Sporozoa), 2) Ngành Trùng bào tử gai (Cnidosporozoa), 3) Ngành Vi bào tử (Microsporozoa). D. Đv nguyên sinh có lông bơi có 1 ngành là Ngành Trùng lông bơi (Ciliophora). . Hình thành đv cận đa bào (Parazoa) Kiểu mẫu đv Đa bào nguyên thủy: Có 3 giả thuyết. Theo Haeckel (1874): đv đa bào đầu tiên có dạng phôi vị, hình túi, 1 đầu lõm vào (trùng phôi vị - gastrea). Mặt ngoài có tiêm mao, tiêu hoá ngoại bào, ăn mồi và SSHT. Theo Otto Butscheli (1884) đv đa bào sớm nhất là plakula. Năm 1883, Schulze đã phát hiện . | LÊ TRỌNG SƠN GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN 1) Nghiên cứu tính đa dạng, sai khác về hình thái và biến đổi của hệ cq. 2) Giải thích quy luật hình thành và tiến hoá của hệ cq (nguồn gốc, con đường hình thành, tính thích nghi, sự tiến hoá.). 3) Mối qh phát sinh chủng loại giữa các đơn vị phân loại. I. CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT . Hình thành đv đơn bào (Protozoa) Đặc điểm của đv đơn bào Cơ thể đv đơn bào phần lớn ct chỉ có 1 tb - Là các ct sống độc lập, có hoạt động sống cơ bản như cảm ứng, ăn mồi, sinh trưởng, trao đổi chất, vận động. Hướng tiến hóa của đv đơn bào - Phức tạp hoá cấu trúc ct như hình thành nhiều cq tử và cấu tạo ct phức tạp hơn theo kiểu Trùng cỏ đv đa bào - Phối hợp nhiều tb để hình thành tập đoàn cá thể đv nguyên sinh theo kiểu Trùng roi tập đoàn đv đa bào - Đơn giản hoá c/trúc c/thể thích nghi với đ/sống ks kiểu Trùng bào tử. Hệ thống học đv đơn bào Hiện nay phân .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.