tailieunhanh - Giao tiếp với led đơn
Trong bài viết này sẽ giới thiệu cách tạo một mạch buffer (mạch đệm dòng) bằng transistor để giao tiếp với LED đơn và cách tính các thông số trên mạch. | Giao tiếp với led đơn Trong bài viết này sẽ giới thiệu cách tạo một mạch buffer (mạch đệm dòng) bằng transistor để giao tiếp với LED đơn và cách tính các thông số trên mạch: Khi chân ra của VĐK là 1 Chúng ta sẽ sử dụng cách mắc Transistor này khi giao tiếp chân output của vi điều khiển (VĐK) để bật tắt LED. Khi ở trạng thái “on”, để LED sáng thì dòng qua LED cần trung bình khoảng 20mA và đa số các vi điều khiển không thể sinh đủ dòng để lái LED khi output (mạch phía trên thắp sáng Led khi VĐK xuất mức 1). Áp rơi trên LED thay đổi tùy thuộc màu sắc của LED. Tham khảo thêm bài Sử dụng đèn LED. Hồng ngoại Đỏ Vàng Xanh lá cây Xanh dương Trắng Đối với mạch như thế này, thông thường người ta thường chọn điện trở phân cực sao cho transistor hoạt động trong vùng bão hòa (transistor đóng vai trò như một khóa điện tử và điện áp rơi trên cực C-E vào khoảng . Hệ số khuếch đại trong vùng bão hòa thường không cao, hfe vào khoảng 50 trở lại). Trong bài này, mình chọn Vce=, Vcc=5V, hfe=50, Vled=. Theo đó, R1 và R2 được tính như sau: R1=(5V – Vled – Vce)/ (20mA) = 135 Ohm Dòng cực B của transistor: Ib = 20mA/50 = Áp rơi trên mối nối B-E: Vbe= Điện áp khi vi điều khiển xuất mức cao vào khoảng 5V (hiện nay nhiều loại VĐK dùng điện áp , nên cấu trúc mạch và cách tính sẽ thay đổi tùy thuộc VĐK và nguồn). R2=(5-Vbe)/ Ib = Ohm Bạn có thể chọn R1=130 ohm và R2= 11k Ohm theo giá trị chuẩn của điện trở. Cách tính trên đây chỉ là gần đúng để các bạn tham khảo và có hướng chọn thiết kế cho riêng mình. Nếu các bạn muốn LED sáng khi VĐK xuất mức 0 thì ta không dùng NPN transistor mà chuyển sang PNP và cách tính cũng tương tự NPN. Khi chân ra của VĐK là 0 Thường chúng ta dùng tranzitor loại NPN ( loại C nếu số bóng E và led sẽ sáng, khi VĐK xuất ra điện áp mức 0 thì tranzitor sẽ khóa, Ice=0, led sẽ tắt.
đang nạp các trang xem trước