tailieunhanh - Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học logic part 2

tài liệu “Bách khoa thư các khoa học triết học – Khoa học logic” được biên soạn với mục đích để thử nhận diện mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của tác phẩm trong sự nghiệp triết học đồ sộ của Hegel và lược qua quá trình hình thành cùng nội dung của nó | Lời Tựu eh ỉâìi xitá bán thir hai 7J827 27 nhưng Tinh thần tư dưy không chỉ tự hạn chể trong việc S26 thỏa mân với tính tín ngưỡng thuần tủy nghĩa là đơn thuần dựa vào trái tim trái lại. bản thân quan điếm ấy cũng là kết quả ra đời từ sự và lý sự . I Thật the nhờ dựa vào sự giúp đỡ của giác tính hời hợt mà thái độ tín ngưỡng ấy đã tự giái phóng mình một cách tuyệt diệu ra S27 khởi hầu như mọi thử học thuyết và chính nhờ sữ dụng lối tư duy mà nó đã bị tiêm nhiễmìđể hăng say chống lại triết học. nó mới bao tồn được chính mình - bằng bạo lực cưỡng bách - ớ ngay trên mũi nhọn móng manh và trông rỗng vê nội dung cúa một trạng thái tình cám trừu tượng. -ớ đây tôi không thể ngăn mình trích dẫn vài lời hô hào cùa Franz von Baader chống lại một hình thái của lòng sùng tín thuộc loại ay. trong tập 5 cùa quyển FermenUi Cognilionis Lời tựa. tr. IX và tiếp 1823 cúa ông 34 . Ông viết 10. Bao lâu tôn giáo và các học thuyết cùa nó không giành lại được lòng kính trọng từ phía khoa học một lòng kính trọng dựa trên sự tự do nghiên cứu và do dó. dựa trên Trước dây ít lâu Hạ viện nườc Anh dà bác bú một dự luật về giáo phái cùa nhữnư ũưười theo thuyết Than nhát vị Unitarier hay thuyết Thần nhất thê phú nhận thuyết Tam vị nhất thê - một Chúa ba Ngôi - và tin răng Thiên chúa chí có một lìgôi vị duy nhắt mà thôi . Nhân dịp này một tó nhật báo nước Anh Morning Chronicle đã công bô một tường thuật vê sỏ lượng lớn những người theo thuvết nhất vị này ớ Châu Âu và Bắc Mỳ. Bải báo nói thêm Hiện nay giáo phái Tin lánh và giáo phái Thần Nhất vị hầu như đồng nghĩa với nhau ở lục địa Âu Châu . Hãy đế cho các nhà thần học quyết định xem giáo thuyết của Tholuck có khác với thằn học thông thường cùa phong trào khai minh ờ một hai diêm nào không hay thậm chi nếu xem xét kỹ cả một hai điềm này cũng không có Hegel xem sự khai minh và giáo thuyết Pietismus thuộc Tin lành không phải là sự dối lập mà đúng hơn là các biếu hiện khác nhau của cùng một lối tư duy thoát ly khói nội dung lịch sứ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN