tailieunhanh - TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

Câu 1: Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau những đoạn 5m. Khi xe chạy với tốc độ 15km/h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe. A. 2s. B. 2,2s. C. 2,4s. D. 1,2s. Câu 2: Trong dao động cưỡng bức của con lắc, khi có hiện tượng cộng hưởng thì: A. Biên độ dao động A. của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực. B. Tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động tắt dần. C | TRÂC NGHIỆM CÁC LOẠI DAO ĐỘNG Câu 1 Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau những đoạn 5m. Khi xe chạy với tốc độ 15km h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe. A. 2s. B. 2 2s. C. 2 4s. D. 1 2s. Câu 2 Trong dao động cưỡng bức của con lắc khi có hiện tượng cộng hưởng thì A. Biên độ dao động A. của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực. B. Tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động tắt dần. C. Tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của dao động tắt dần. D. Biên độ A. của dao động đạt giá trị cực đại. Câu 3 Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Độ chênh lệch giữa tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 4 Khi nói về dao động cưỡng bức phát biểu nào sau đây là đúng A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. Câu 5 Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi A. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. B. Dao động không có ma sát C. Tần số cưỡng bức bằng tần số riêng. D. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất Câu 6 Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi A. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. B. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. C. Lực cản độ nhớt môi trường càng lớn. D. Lực cản độ nhớt môi trường càng nhỏ. Câu 7 Một vật dao động với tần số riêng f0 5Hz dùng một ngoại lực cưỡng bức có biên độ không đổi khi tần số ngoại lực lần lượt là f1 6Hz và f2 7Hz thì biên độ dao động tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2. A. A1 A2 vì cùng cường độ ngoại lực. B. Không thể so sánh. C. A1 A2 vì f1 f2 D. A1 A2 vì f1 gần f0 hơn. Câu 8 Sự đong đưa của chiếc lá khi có gió thổi qua là A. Dao động .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN