tailieunhanh - Chương 3 mạng cục bộ và mạng diện rộng
Các hình trạng mạng (Topology) Hình trạng của mạng cục bộ thể hiện qua cấu trúc hay hình dáng hình học của các đường dây cáp mạng dùng để liên kết các máy tính thuộc mạng với nhau. Các mạng cục bộ thường hoạt động dựa trên cấu trúc đã định sẵn liên kết các máy tính và các thiết bị có liên quan. | Chương 3 MẠNG CỤC BỘ VÀ MẠNG DIỆN RỘNG Nội dung chương 3 Mạng cục bộ Giới thiệu chung Các hình trạng và mô hình mạng cục bộ Các phương thức truyền tín hiệu và truy nhập đường truyền Các loại mạng cục bộ và các hệ điều hành mạng Thiết bị mạng Mạng diện rộng Khái niệm Đặc trưng mạng diện rộng Các lợi ích và chi phí khi kết nối WAN Một số công nghệ kết nối WAN cơ bản Mạng cục bộ . Giới thiệu chung Khái niệm LAN: LAN (Local Area Network) là một hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học, công ty ) Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau. Đặc điểm: Một mạng LAN tối thiểu cần có máy chủ (server- máy phục vụ), các thiết bị ghép nối (Repeater, Hub, Switch, Bridge), máy tính con (client-máy khách), card mạng (Network Interface Card–NIC), phương tiện truyền (môi trường) để kết nối các máy tính lại với nhau và tài nguyên dùng chung. Tốc độ mạng LAN: có thể lên đến 10 Mbps, 100 Mbps hay thậm chí là 1 Gbps (phụ thuộc vào băng thông và kỹ thuật của thiết bị mạng). Mở rộng của LAN là WAN (Wide Area Network). Có nghĩa là mạng diện rộng. Dùng để nối các LAN lại với nhau (thông qua router). Một hình thức khác nữa của mạng LAN, mới xuất hiện trong những năm gần đây là WLAN (Wireless LAN) – mạng cục bộ không dây. . Các hình trạng mạng (Topology) Hình trạng của mạng cục bộ thể hiện qua cấu trúc hay hình dáng hình học của các đường dây cáp mạng dùng để liên kết các máy tính thuộc mạng với nhau. Các mạng cục bộ thường hoạt động dựa trên cấu trúc đã định sẵn liên kết các máy tính và các thiết bị có liên quan. Có 2 phương thức kết nối mạng chính (topo mạng): point to point (điểm-điểm), point to multipoint (điểm-đa điểm) hay broadcast (quảng bá). Tùy theo cấu trúc của mỗi mạng mà chúng sẽ thuộc vào một trong hai phương thức nối mạng và mỗi phương thức nối mạng sẽ có những yêu cầu khác nhau về phần cứng và phần mềm. Có 3 loại hình trạng mạng cơ bản Dạng đường thẳng (Bus) Dạng vòng tròn . | Chương 3 MẠNG CỤC BỘ VÀ MẠNG DIỆN RỘNG Nội dung chương 3 Mạng cục bộ Giới thiệu chung Các hình trạng và mô hình mạng cục bộ Các phương thức truyền tín hiệu và truy nhập đường truyền Các loại mạng cục bộ và các hệ điều hành mạng Thiết bị mạng Mạng diện rộng Khái niệm Đặc trưng mạng diện rộng Các lợi ích và chi phí khi kết nối WAN Một số công nghệ kết nối WAN cơ bản Mạng cục bộ . Giới thiệu chung Khái niệm LAN: LAN (Local Area Network) là một hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học, công ty ) Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với nhau. Đặc điểm: Một mạng LAN tối thiểu cần có máy chủ (server- máy phục vụ), các thiết bị ghép nối (Repeater, Hub, Switch, Bridge), máy tính con (client-máy khách), card mạng (Network Interface Card–NIC), phương tiện truyền (môi trường) để kết nối các máy tính lại với nhau và tài nguyên dùng chung. Tốc độ mạng LAN: có thể lên đến 10 Mbps, 100 Mbps hay thậm chí là .
đang nạp các trang xem trước