tailieunhanh - Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ

I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: x = Acos( t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = - Asin( t + ) v luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v0, theo chiều âm thì v | CHƯƠNG II DAO ĐỘNG CƠ I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động x Acos t ọ 2. Vận tốc tức thời v - Asin t ọ v luôn cùng chiều với chiều chuyển động vật chuyển động theo chiều dương thì v 0 theo chiều âm thì v 0 3. Gia tốc tức thời a - 2Acos t ọ a luôn hướng về vị trí cân bằng 4. Vật ở VTCB x 0 v Max A a Mn 0 Vật ở biên x A v Min 0 a Max 2A 5. Hệ thức độc lập A2 x2 2 a a - 2x 6. Cơ năng W Wđ Wt 1 ma2 A2 Với Wđ mv2 ma2A2sin2 at p Wsin2 at p Wt 1 ma2 x2 1 ma2 A2cos 2 at p Wco s2 at p 7. Dao động điều hoà có tần số góc là . tần số f chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2 . tần số 2f chu kỳ T 2 8. Động năng và thế năng trung bình trong thời gian nT 2 neN . T là chu kỳ dao động là W 1 ma2A2 9. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 đến x2 _X1 . I . co 8 - . Ap v2 -V1 - A At với và a a x2 co so. 2- 0 1. 2 x 10. Chiều dài quỹ đạo 2A 11. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A trong 1 2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l 4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 12. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. Xác định X1 Aco s at1 p í x2 Aco s at2 p . . xvà z v1 -aAsin at1 ỳ y. -aAsin at2 p v1 và v2 chỉ cần xác định dấu Phân tích t2 - t1 nT At n eN 0 At T Quãng đường đi được trong thời gian nT là S1 4nA trong thời gian At là S2. Quãng đường tổng cộng là S S1 S2 Lưu ý Nếu At T 2 thì S2 2A Tính S2 bằng cách định vị trí xb x2 và chiều chuyển động của vật trên trục Ox Trong một số trường hợp có thể giải bài toán bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn. S Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2 vtb với S là quãng đường tính như trên. 13. Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 At T 2. Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian quãng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên