tailieunhanh - Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258)

Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ. - Chủ trương, chính sách và những việc làm của vua, quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ. năng: - Đọc diễn biến các trận đánh bằng lược đồ. - Đọc và vẽ lược đồ. - Phân tích đánh giá nhận xét các sự kiện lịch sử. 3. | CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ 1258 A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ. - Chủ trương chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ. 2. Kỹ năng - Đọc diễn biến các trận đánh bằng lược đồ. - Đọc và vẽ lược đồ. - Phân tích đánh giá nhận xét các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng - Giáo dục HS ý thức kiên cường bất khuất mưu trí dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của dân tộc. B. Phương tiện dạy học -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ. C. Thiết kế bài học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ. -Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội Nhận xét III. Bài mới Sau khi lên nắm chính quyền Vua tôi nhà Trần bắt tay vào việc xây dựng đất nước về mọi mặt đồng thời còn phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phó những âm mưu xâm lược của bọn phong Kiến Mông - Nguyên. Vậy cuộc chiến diễn ra như thế nào Phương pháp Nội dung KTBS GV dùng lược đồ thế giới và giới thiệu sơ qua về nước Mông Cổ thế kỷ XIII. -HS quan sát H29 nhận 1 . Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ. -Thiết lập ách độ hộ đế xét H 29 giúp em hiểu gì về quân Mông Cổ GV -Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì -Trước khi vào nước Ta tướng Mông Cổ đã làm gì HS - Cho sứ giả đem thư đe dọa và dụ hàng vua Trần. GV Vua Trần đã có thái độ như thế nào HS Bắt sứ giả bắt giam vào ngục. GV Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta vua Trần đã làm gì chế Mông Cổ trên đất Đại Việt. -Chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam Tống. 2 . Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành kháng chiến chống quân Mông Cổ.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN