tailieunhanh - LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 2

LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 2 III. Tình hình kinh tế xã hội và bộ máy nhà nước. 1. Các ngành kinh tế a. Công cụ sản xuất: Thời Cổ vương quốc chỉ mới biết dùng đồng đỏ. Thời Trung vương quốc đã dùng đồng pha thiếc nhưng tỉ lệ thiếc qúa cao nên chưa gọi là đồng thau, đồng thời đồng đỏ vẫn giữ vai trò chủ yếu. Đến thời Tân vương quốc, đồng thau mới được sử dụng rông rãi, về sau, sắt đã bắt đầu xuất hiện nhưng sắt còn rất hiếm nên được coi là một kim loại qúy. b | LỊCH SỬ PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI 2 III. Tình hình kinh tế xã hội và bộ máy nhà nước. 1. Các ngành kinh tế a. Công cụ sản xuất Thời Cổ vương quốc chỉ mới biết dùng đồng đỏ. Thời Trung vương quốc đã dùng đồng pha thiếc nhưng tỉ lệ thiếc qúa cao nên chưa gọi là đồng thau đồng thời đồng đỏ vẫn giữ vai trò chủ yếu. Đến thời Tân vương quốc đồng thau mới được sử dụng rông rãi về sau sắt đã bắt đầu xuất hiện nhưng sắt còn rất hiếm nên được coi là một kim loại qúy. b. Nông nghiệp Nông nghiệp là cơ sở của nền kinh tế của Ai Cập cổ đại được nhà nước rất quan tâm. - Từ thời Tảo vương quốc đã có lễ xuống cày . Trong lễ đó vua đội mũ miện cầm cuốc cuốc luống đất đầu tiên. Sau vua có người cầm giỏ gieo hạt giống xuống luống đất vua vừa mới cuốc. - Thủy lợi có vai trò quan trọng đối với nền nông nghiệp của nước này vì vậy nhà nước rất quan tâm đến việc xây dựng các công trình thủy lợi. Đến thời Tân vương quốc việc tưới nước do quan Tể tướng quản lý. - Tuy công cụ còn thô sơ nhưng nhờ đất đai màu mỡ lại biết chú ý đến thủy lợi nên nền nông nghiệp của Ai Cập đã khá phát triển. Từ thời Cổ vương quốc Ai Cập đã biết trồng nhiều loại cây như lúa mì đại mạch đậu rau ôliu . c. Thủ công nghiệp. Ai Cập có nhiều kim loại qúy như vàng đồng chì kền. và nhiều loại đá trong đó có nhiều loại đá qúy như mã não bích ngọc . Đó là những nguyên liệu giúp cho các nghề thủ công như nghề luyện kim nghề kim hoàn nghề chế tác . phát triển. Ngoài ra từ sớm Ai Cập còn có các nghề khác như nghề làm đồ gốm nghề dệt nghề thuộc da nghề làm đồ thủy tinh. Đến thời Tân vương quốc người Ai Cập đã chế tạo được thủy tinh màu và đồ sứ. d. Thương nghiệp. - Từ thời Cổ vương quốc đã có trao đổi nhưng chỉ mới tiến hành dưới hình thức lấy vật đổi vật. Tuy vậy từ thời kỳ này đã có quan hệ trao đổi với nước Pun ở phía Nam và với Xiri ở phía Bắc. - Thời Trung và Tân vương quốc thương nghiệp càng phát triển nhất là việc buôn bán với bên ngoài. Hàng hóa qúy được đưa về Ai Cập ngày càng nhiều. Thời kỳ này vàng và bạc được .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.