tailieunhanh - ÔN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ - DAO ĐỘNG CƠ

Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. gian dao động. | DAO ĐỘNG CƠ TỐT NGHIỆP- CAO ĐẲNG- ĐẠI HỌC CÁC NĂM 2009 VÀ 2010 TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Câu 1 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 2 Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm nhẹ không dãn dài 64cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy g 2 m s2 . Chu kì dao động của con lắc là A. 1 6s. B. 1s. C. 0 5s. D. 2s. Câu 3 Dao động tắt dần A. có biên độ giảm dần theo thời gian. B. luôn có . có biên độ không đổi theo thời gian. D. luôn có hại. 4. À .À . . . . Câu 4 Cho hai dao động điều hòa cùng phương có các phương trình lần lượt là x1 4 cos - 6 cm và lĩ x2 4 cos ftt - 2 cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 8cm. B. 4 3 cm. C. 2cm. D. 4 2 cm. Câu 5 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x 5cos4 t x tính bằng cm t tính bằng s . Tại thời điểm t 5s vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng A. 5cm s. B. 20 cm s. C. -20 cm s. D. 0 cm s. Câu 6 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0 8s. B. 0 4s. C. 0 2s. D. 0 6s. 1 Câu 7 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0 5 s và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng A. 4 cm s. B. 8 cm s. C. 3 cm s. D. 0 5 cm s. Câu 8 Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc vật lí là T 2 J trong đó I là momen quán ỵ mgd tính của con lắc đối với trục quay A nằm ngang cố định xuyên qua vật m và g lần lượt là khối lượng của con lắc và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc. Đại lượng d trong biểu thức là A. khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay A. B. khoảng cách từ trọng tâm của con .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN