tailieunhanh - PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ - 2
Phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ phận nhỏ để cải tiến và tối ưu hóa. -Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc, thực hiện trả công theo lao động. Những kết quả qua áp dụng lý thuyết của Taylor là năng suất lao động tăng lên rất nhanh và khối lượng sản phẩm tăng nhiều. Tuy nhiên, lý thuyết của Taylor nghiêng về "kỹ thuật hóa, máy móc hóa" con người, sức lao động bị khai thác kiệt quệ làm cho công nhân đấu tranh chống lại các chính. | -Nghiên cứu các loại thời gian làm việc của công nhân theo từng công việc. -Phân chia công việc của từng công nhân thành những công việc bộ phận nhỏ để cải tiến và tối ưu hóa. -Xây dựng hệ thống khuyến khích người lao động làm việc thực hiện trả công theo lao động. Những kết quả qua áp dụng lý thuyết của Taylor là năng suất lao động tăng lên rất nhanh và khối lượng sản phẩm tăng nhiều. Tuy nhiên lý thuyết của Taylor nghiêng về kỹ thuật hóa máy móc hóa con người sức lao động bị khai thác kiệt quệ làm cho công nhân đấu tranh chống lại các chính sách về lãnh đạo quản trị. Herny L. Gantt Là kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong nhà máy. Trên cơ sở các lý thuyết của Taylor Gantt đã phát triển và đưa ra lý thuyết của mình trong đó chủ yếu tập trung vào mở rộng hệ thống khuyến khích vật chất cho người lao động với các biện pháp như -Khuyến khích công nhân sau một ngày làm việc nếu họ làm việc tốt. -Khuyến khích cho đốc công quản đốc dựa vào kết quả làm việc của công nhân dưới sự giám sát trực tiếp của họ nhằm động viên họ trong công việc lãnh đạo quản trị. Biện pháp này đã khuyến khích các đốc công quản lý tốt hơn. Cũng trên cơ sở này các phương pháp quản trị tiến độ thực hiện mới được đưa vào trong quản lý như phương pháp đường găng CPM -Critical Path Method và phương pháp sơ đồ mạng lới PERT -Program Evaluation and Revie Technique . Trong lý thuyết này khía cạnh lợi ích được chú ý hơn nhiều. Frank B 1868 - 1924 và Liliant M. Gibreth 1878 -1972 . Hai tác giả này đã nghiên cứu rất chi tiết quá trình thực hiện và quan hệ giữa các thao tác động tác và cử động với một mức độ căng thẳng và mệt mỏi nhất định của công nhân trong quá trình làm việc từ đó đưa ra phương pháp thực hành tối ưu nhằm tăng năng suất lao động giảm sự mệt mỏi của công nhân. Các phương pháp thuộc trường phái này đã có những đóng góp có giá trị cho sự phát triển của tư tởng lãnh đạo quản trị phát triển kỹ năng lãnh đạo quản trị qua phân công chuyên môn hóa quá trình lao động đồng thời
đang nạp các trang xem trước