tailieunhanh - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Tầm quan trọng của thiết kế hệ thống - Là việc tiến hành chi tiết sự phát triển của hệ thống mới, đã xây dựng trong giai đoạn phân tích hệ thống. - Thiết kế hệ thống cung cấp thông tin chi tiết cho người có thẩm quyền quyết định chuyển sang giai đoạn tiếp theo là giai đoạn thực hiện hệ thống hay không - Thiết kế hệ thống giúp cho người có thẩm quyền có một cái nhìn tổng quan về cách thức làm việc của hệ thống, mọi sự thay đổi sửa chữa trong giai đoạn. | THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ I. Tầm quan trọng của thiết kế hệ thống - Là việc tiến hành chi tiết sự phát triển của hệ thống mới đã xây dựng trong giai đoạn phân tích hệ thống. - Thiết kế hệ thống cung cấp thông tin chi tiết cho người có thẩm quyền quyết định chuyển sang giai đoạn tiếp theo là giai đoạn thực hiện hệ thống hay không - Thiết kế hệ thống giúp cho người có thẩm quyền có một cái nhìn tổng quan về cách thức làm việc của hệ thống mọi sự thay đổi sửa chữa trong giai đoạn thiết kế bao giờ cũng dễ dàng và ít tốn kém hơn so với giai đoạn thực hiện. II. Quy trình thiết kế Để tiến hành quy trình thiết kế httt quản lý người ta sử dụng hệ thống các tài liệu đã thu được trong giai đoạn phân tích hệ thống các tài liệu này bao gồm sơ đồ chức năng sơ đồ dòng dữ liệu mô hình thực thể liên kết. kế cơ sở dữ liệu IV. Thiết kế cấu trúc lưu trữ vật lý. V. Thiết kế phần mềm của hệ thống thông tin quản lý. 1. Các ngôn ngữ thiết kế phần mềm. a. Quy trình xây dựng phần mềm. Để xác định phần mềm ta tiến hành 5 bước. Bước 1 Đặt bài toán là trước hết phải lưu được mục tiêu cần đạt được của bài toán cụ thể đó là các yêu cầu cuối cùng cần phải đạt được người ta gọi đó là đầu ra từ đầu ra phải xác định được đầu vào đầu vào là dữ liệu khớp nó được làm cơ sở để xây dựng nên đầu ra thiếu nó thì không thể xây dựng được đầu ra thông thường nó được đưa vào từ bàn phím. Bước 2 xây dựng thuật toán và sơ đồ khối thuật toán là một tập hợp có trình tự và hữu hạn các bước công việc để giải bài toán. Sơ đồ khối là minh họa thuật toán bằng hình vẽ giúp cho người lập trình dễ dàng nhận biết thuật toán. Bước 3 Chọn ngôn ngữ lập trình và viết chương trình Bước 4 Thử nghiệm chương trình và cài đặt Bước 5 Biên soạn tài liệu hướng dẫn. b. Tiêu chuẩn phần mềm. Để lựa chọn phần mềm ta phải căn cứ vào các vấn đề - Lĩnh vực ứng dụng - Độ phức tạp thuật toán của ngôn ngữ - Môi trường hoạt động phần mềm. - Hiệu năng của phần mềm đó là có thể mang lại hiệu quả khi dùng đến. - Độ phức tạp của

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN