tailieunhanh - Luật phối cảnh có từ khi nào?

Leonard de Vinci nghiên cứu luật xa gần, ông tạo ra nhiều bố cục bằng cách sắp xếp liên tiếp một cách chính xác luật Trên TCNA tháng 3 năm 2011, trong bài “Ảnh chân dung Nghệ thuật”, nhà NCLLPBNA Trần Mạnh Thường có viết: “Khi mới ra đời cách nay hơn 170 năm (1839), nhiếp ảnh chỉ là một phương tiện kỹ thuật ghi hình giúp cho các họa sĩ vẽ tranh. Bởi ngày đó, chưa tìm ra luật phối cảnh, nên việc vẽ tranh phong cảnh, kiến trúc gặp nhiều khó khăn. Ảnh chân dung ngày ấy cũng. | Luật phối cảnh có từ khi nào Leonard de Vinci nghiên cứu luật xa gần ông tạo ra nhiều bố cục bằng cách sắp xếp liên tiếp một cách chính xác luật Trên TCNA tháng 3 năm 2011 trong bài Ảnh chân dung Nghệ thuật nhà NCLLPBNA Trần Mạnh Thường có viết Khi mới ra đời cách nay hơn 170 năm 1839 nhiếp ảnh chỉ là một phương tiện kỹ thuật ghi hình giúp cho các họa sĩ vẽ tranh. Bởi ngày đó chưa tìm ra luật phối cảnh nên việc vẽ tranh phong cảnh kiến trúc gặp nhiều khó khăn. Ảnh chân dung ngày ấy cũng chỉ là những bức ảnh ghi lại dung nhan một cách chân thực của con người để làm kỷ niệm. Song trong quá trình phát triển các thế hệ nhiếp ảnh đã không ngừng phấn đấu sáng tạo đưa nhiếp ảnh trở thành bộ môn nghệ thuật chiếm một vị trí xứng đáng trong đại gia đình nghệ thuật tạo hình. . Trong bài viết này tôi không có ý định tranh luận với nhà NCLLPBNA Trần Mạnh Thường những vấn đề liên quan đến nhiếp ảnh chỉ xin chép ra đây những vấn đề về luật phối cảnh trong hội họa mà tôi đã tìm hiểu. Như chúng ta đã biết từ thời tiền sử con người đã có nhu cầu ghi lại những hình ảnh mà họ đã thấy được trước thiên nhiên trong sinh hoạt trong các nghi lễ quan trọng của đời sống. Có thể nói những bích họa được vẽ trong hang động hàng chục nghìn năm thì nay đã trở nên vô giá. Và trước Công nguyên người Trung Quốc và Hy Lạp đã khám phá ra những nguyên tắc cơ bản về quang học và kỹ thuật ghi nhận hình ảnh. Đến thời kỳ Phục hưng Lorenzo Ghiberti 1378 - 1438 một họa sĩ kiêm nghệ nhân kim hoàn từng tham gia vào đề án mái vòm của ngôi nhà thờ Florence và phụ trách thực hiện bộ cửa thứ hai bằng đồng cho tu viện Baptistery về già đã viết tự truyện. Ông không những chỉ ra từng cảnh mà còn nói ra những nguyên tắc chỉ đạo mà ông đã dùng để thực hiện chúng tiếp cận thiên nhiên quan sát các tỉ lệ và sử dụng phối cảnh. Nhà thờ Chính tòa Florence Một người nữa hầu như đồng thời với Ghiberti kiến trúc sư Filippo Brunelleschi 1377 - 1446 đa tài không kém. Điều quan tâm của Brunelleschi đối với vấn đề phối cảnh theo .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN