tailieunhanh - MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỜI GIẢI CỦA URBAN VỚI CỦA MATLOCK – REESE VÀ CÁC ỨNG DỤNG

- Một bài viết hay của tiến sĩ Phan Dũng giúp hiểu rõ hơn về các hệ số trong các công thức Tính toán nội lực của cọc chịu lực ngang, các ví dụ và phân tích đều rất dễ hiểu. Tiến sĩ Phan Dũng là một chuyên gia hàng đầu về móng cọc. | CHUYÊN VỊ - NỘI Lực CỦA CỌC CHỊU Lực NGANG THEO TCXD 205 1998 MỐI LIÊN HỆ GIỮA LỜI GIẢI CỦA URBAN VỚI CỦA MATLOCK - REESE VÀ CÁC ỨNG DỤNG TS. Phan Dũng 1 Giới thiệu chung Bài toán cơ bản đầu tiên được đặt ra của TCXD 205 1998 trong phụ lục G 1 về thực chất đó là xét một cọc đầu tự do không có chiều cao tự do chịu lực ngang Q0 và momen M 0 đóng thẳng đứng trong môi trường đất biến dạng đàn hồi cục bộ -đồng nhất được đặc trưng bởi hệ số nền kZ tăng tuyến tính theo chiều sâu có giá trị bằng không tại mặt đất biểu diễn trên hình 1. Hình 1 Bài toán cọc chịu lực ngang trong TCXD 205 1998. a Sơ đồ hệ cọc-đất b Chuyển vị nằm ngang c Biểu đồ hệ số nền. Đường đàn hồi của cọc được biểu diễn bằng một phương trình vi phân bậc 4 d4y k7 5yy 0 EI 1 Nghiệm của 1 là chuyển vị nằm ngang của cọc y z và theo sức bền vật liệu nếu lấy đạo hàm cấp 1 liên tiếp đến 3 cấp của y z sẽ nhận được tương ứng góc xoay ọ z momen M z và lực cắt Q z còn phản lực đất p z bằng tích của y z với k z . Sau đây là tóm tắt lời giải bài toán nêu trên của I. V. Urban 1939 được dùng trong TCXD 205 1998 và lời giải của H. Matlock và L. C. Reese 1960 được dùng phổ biến ở cả nước phương Tây xin xem bảng 1 . 1 Bảng 1 Tóm lược các nét chính hai lời giải của bài toán cọc chịu lực ngang. Đại lượng Lời giải của Urban 4 Lời giải của Matlock-Reese 6 An số y z chuyển vị nằm ngang tại z Ay z hệ số ảnh hưởng của Q0 đến chuyển vị nằm ngang By z hệ số ảnh hưởng của M0 đến chuyển vị nằm ngang Tham số đặc trưng Hệ số biến dạng m-1 a 5 2 V EI Hệ số độ cứng tương đối m EI T 5tÉ 3 VkDtt Với Dtt 1m Chiều sâu tính đổi z az 4 z T 5 Phương trình vi phân dạng cuối d4y 4 zy 0 6 dz d4A 4 zAy 0 dz d4B . . 7 zBy 0 dz J 7 Cách giải Phương pháp giải tích Khai triển chuỗi Taylor công thức Lepnit Phương pháp số Sai phân hữu hạn 2 Bảng 1 tiếp theo Đại lượng Lời giải của Urban 4 Lời giải của Matlock-Reese 6 Chuyển vị và nội lực ngang y z yo A1 -90B1 M Ql 1 8 L a a 2EI a 3EI J Q 1 LEIJ Ay M0T2 L Ei 1 h 13 9 z a v A 9 0 B M0 C Q0 D Ly0A2 a

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.