tailieunhanh - Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam part 6

Tham khảo tài liệu 'cây thuốc và vị thuốc việt nam part 6', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | nước 10 sài hồ tiêm dưới da chuột nhắt thì thấy liều tối thiểu gây chết đối vótì chuột nhắt là l lml trên 10g thể trọng Năm 1935 Kinh Lợi Bân và Lý Đăng Bản cũng đã tiến hành thí nghiệm như trên tiêm dưới da dung dịch 0 03 trực trùng cốli với liều 2 3ml trên lkg thể trọng đồng thời tiêm dưới da 4ml dung dịch nước của rượu sài hồ mỗi mililit tương đương với l lg sài hồ thì thấy có thể cản trở không cho vi trùng gây sốt đổi với thỏ. 2. Tác dụng chữa sốt rét Theo Chu Mộc Tríểu và Hoàng Đăng Vân 1940 thì hàng ngày uống 40g thuốc sắc sài hồ có thể chữa sốt rét rất tốt. D. Công dụng và liều dùng Sài hồ là một vị thuốc chữa sốt dùng trong đông y. Còn dùng chữa sốt rét nhức đầu chóng mật sốt thương hàn kinh nguyệt không đều. Dùng riêng hoậc phối hợp với nhiều vị thuốc khác. Ngày dùng trung bình 4-10g. Có thể tăng giảm tuỳ theo tình hình bệnh tật cụ thể. Theo tài liệu cổ sài hồ vị dắng tính hơi hàn vào 4 kinh can đởm tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng phát biểu hoà lý thoái nhiệt thăng dương giải uất điều kinh. Dùng chữa bênh thiểu dương hàn nhiệt vãng lai khi nóng khi lạnh miệng đáng tai ù hoa mắt đầu váng nôn mửa sốt rét kinh nguyệt không đều. Đơn thuốc có sài hồ Chữa sốt hư lao phát sốt tinh thần mệt mỏi Tiểu sài hổ thang bài thuốc thông dụng trong đông y do Trương Trọng Cảnh dùng đẩu tiên Sài hồ 15g nhân sâm 4g sinh khương 4g bán hạ 7g nước 600ml sắc còn 300ml. Chia 3 lần uống trong ngày. Chữa hư lao phát sốt cảm mạo phát sốt Sài hồ 160g cam thảo 40g. Hai vị tán nhỏ mỗi ngày dùng 8g bột này sắc với 1 bát nước. Chú thích Tại Trung Quốc người ta dùng các vị sau đây với tên sài hổ. ỉ. Nam sài hồ là rễ phơi khô của cây Bupleurum sachalinense Fr. Schmid hay cây L. var. scozoneraefolium Willd. 2. Ngân sài hổ là rễ phơi khô cùa cây ngân sài hồ Stellaria dichotoma L. var. lanceolata Bunge Stellaria dichotoma L. var. heterophylla Fenzl. thuộc họ cẩm chướng Caryophyllaceae. Tại Việt Nam không rõ nguyên nhân từ đâu người ta dùng rễ phơi khô của cây gần giống cây cúc tần .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN