tailieunhanh - Chương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơ cấu kinh tế: là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các bộ phận với nhau. | Khái niệm: Cơ cấu kinh tế: là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các bộ phận với nhau. Cơ cấu kinh tế Các bộ phận của nền kinh tế Vai trò của nó trong nền kinh tế Vị trí và mối quan hệ giữa các bộ phận Nội dung cơ cấu ngành: Số lượng ngành Biểu hiện: Quy mô Tỷ trọng (tính theo thu nhập, theo vốn, theo lao động ) Mối quan hệ tỷ lệ (định lượng) Mối quan hệ tương hỗ (chất): Trực tiếp: Mối quan hệ ngược chiều Mối quan hệ xuôi chiều Gián tiếp: PT thương mại → PT xuất khẩu nông sản Trạng thái cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia Mối quan hệ ngược: quan hệ với các ngành cung cấp đầu vào Mối quan hệ xuôi: khi ngành sau là ngành sử dụng đầu ra Ngành trồng bông sản xuất vải dệt kim, đan móc ngành sản xuất trang phục dệt kim, đan móc Ngược Xuôi Thượng nguồn Hạ Nguồn Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình tạo ra sự thay đổi trong từng bộ phận của kinh tế ngành (số lượng, tỷ trọng, vị trí) làm cho cơ cấu ngành chuyển dịch từ dạng này sang dạng khác và ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường phát triển (mỗi dạng phản ánh một trình độ phát triển khác nhau) Biểu hiện của CDCC ngành: - Thay đổi số lượng các ngành - Thay đổi tỷ trọng các ngành trong tổng thể - Thay đổi vị trí, mối quan hệ giữa các ngành - Thay đổi trong nội bộ ngành CDCC ngành là quá trình nâng cao hiệu quả sự kết hợp các yếu tố nguồn lực Giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Tốc độ tăng của ngành dịch vụ có xu thế nhanh hơn tốc độ tăng của công nghiệp Tăng dần tỷ trọng các ngành sản phẩm có dung lượng vốn cao Xu thế “mở” của cơ cấu kinh tế Xu hướng CDCC ngành kinh tế NN (khi NN >50%) NN – CN CN – NN - DV CN – DV - NN DV -CN Đơn vị: (%) Các mức thu nhập Nông nghiệp Công nghiệp Dich vụ Toàn thế giới 4 28 68 Thu nhập cao 2 26 72 Thu nhập trung bình cao 7 32 61 Thu nhập trung bình thấp 13 41 46 Thu | Khái niệm: Cơ cấu kinh tế: là tương quan giữa các bộ phận trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chất lượng giữa các bộ phận với nhau. Cơ cấu kinh tế Các bộ phận của nền kinh tế Vai trò của nó trong nền kinh tế Vị trí và mối quan hệ giữa các bộ phận Nội dung cơ cấu ngành: Số lượng ngành Biểu hiện: Quy mô Tỷ trọng (tính theo thu nhập, theo vốn, theo lao động ) Mối quan hệ tỷ lệ (định lượng) Mối quan hệ tương hỗ (chất): Trực tiếp: Mối quan hệ ngược chiều Mối quan hệ xuôi chiều Gián tiếp: PT thương mại → PT xuất khẩu nông sản Trạng thái cơ cấu ngành thể hiện trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia Mối quan hệ ngược: quan hệ với các ngành cung cấp đầu vào Mối quan hệ xuôi: khi ngành sau là ngành sử dụng đầu ra Ngành trồng bông sản xuất vải dệt kim, đan móc ngành sản xuất trang phục dệt kim, đan móc Ngược Xuôi Thượng nguồn Hạ Nguồn Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình tạo ra sự thay đổi .
đang nạp các trang xem trước