tailieunhanh - Đáp án đề thi CĐ môn Hóa khối B năm 2010

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, học sinh đang trong giai đoạn ôn thi đại học chuyên môn hóa học. Bộ sưu tập 31 đề thi thử môn hóa mới nhất năm 2011, giúp bạn củng cố kiến thức và rèn luyện khả năng làm hóa nhanh. | ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2010 Môn thi HOÁ khối B - Mã đề 174 Cho biết nguyên tử khối theo đvC của các nguyên tố H 1 Be 9 C 12 N 14 O 16 Na 23 Mg 24 Al 27 P 31 S 32 Cl 35 5 K 39 Ca 40 Cr 52 Fe 56 Cu 64 Zn 65 Br 80 Sr 88 Ag 108 Ba 137 Pb 207. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 40 câu từ câu 1 đến câu 40 Câu 1 Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 2 Nung 2 23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe Al Zn Mg trong oxi sau một thời gian thu được 2 71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 dư thu được 0 672 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất ở đktc . Số mol HNO3 đã phản ứng là 12. B. 0 14. C. 0 16 0 18. Câu 3 Hỗn hợp X gồm axit panmitic axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15 232 lít khí CO2 đktc và 11 7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A 0 015. B. 0 010. C. 0 020. D. 0 005. Câu 4 Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. Pb NO3 2. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. Câu 5 Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. Câu 6 Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN