tailieunhanh - Ứng xử với lãi suất: “Ngân hàng không thể sống một mình”

Cái đó là đúng. Nguyên tắc là dân gửi tiền thì lãi suất cũng phải thực dương, ngân hàng là thực dương, doanh nghiệp vay cũng phải thực dương. Cái thực dương ấy lấy gì làm cơ sở? Thì phải lấy chỉ tiêu lạm phát làm cơ sở. Giảm lãi suất không phải lãi suất cao như thế mình cứ đè ra mà giảm, phải dùng tất cả các biện pháp để ép lạm phát xuống dần dần, lạm phát giảm đến đâu thì lãi suất giảm đến đây. Và phải có sự chia sẻ giữa doanh nghiệp và ngân hàng,. | Ứng xử với lãi suất Ngân hàng không thể Ấ V Â A 1 aa sông một mình Cái đó là đúng. Nguyên tắc là dân gửi tiền thì lãi suất cũng phải thực dương ngân hàng là thực dương doanh nghiệp vay cũng phải thực dương. Cái thực dương ấy lấy gì làm cơ sở Thì phải lấy chỉ tiêu lạm phát làm cơ sở. Giảm lãi suất không phải lãi suất cao như thế mình cứ đè ra mà giảm phải dùng tất cả các biện pháp để ép lạm phát xuống dần dần lạm phát giảm đến đâu thì lãi suất giảm đến đây. Và phải có sự chia sẻ giữa doanh nghiệp và ngân hàng ví dụ trước đây anh ăn lãi 10 thì giờ ăn lãi 7 hay 5 thôi. Doanh nghiệp tồn tại thì ngân hàng mới tồn tại. Nếu ngân hàng cứ tính lãi mà doanh nghiệp không trả được nợ cứ nợ quá hạn thì họ chết ông cũng chết. Ngân hàng không thể sống một mình được. Nhiều ngân hàng vừa công bố lợi nhuận tăng rất cao so với cùng kỳ trong khi doanh nghiệp có chỗ chỉ được 2-3 thôi. Có công bằng không Phải phân tích tỷ lệ lợi suất bình quân chứ còn lợi nhuận ngân hàng cứ bảo lợi nhuận ông tuyên bố tỷ đồng là lớn thì không được. 2 nghìn tỷ đồng ấy trên 100 nghìn tỷ đồng 1 triệu tỷ vốn thì lợi nhuận có khi cũng bằng các anh khác. Cái ấy không nên phê phán. Ví dụ cùng một hiệu số với nhau mà anh xơi đến 10 lần tôi thì cái ấy dứt khoát phải kéo xuống. Chứ còn họ vốn lớn kinh doanh rủi ro 100 cái được có 2 cái mất hay 4 cái mất thì họ phải bù vào. Cho vay nông thôn cho vay giảm nghèo nếu không trả được mà bắt miễn bắt xóa thì cái ấy phải tính bù cho họ. Họ có quyền thu anh khác cao để bù rủi ro. Nhưng tôi cũng không đồng tình trong hoàn cảnh doanh nghiệp khó khăn mà ngân hàng lãi nhiều quá thì không hay làm thế thì chính ông giết ông thôi. Ngân hàng Nhà nước cho rằng nợ quá hạn có tăng lên. Việc áp lãi suất lên gấp rưỡi với tín dụng quá hạn sẽ làm tăng lợi nhuận trên sổ sách của ngân hàng thương mại mà thực chất là đi cùng rủi ro Cái ấy đúng. Khi lạm phát thì doanh nghiệp thiệt đơn thiệt kép. Lạm phát thì lãi suất cao khả năng trả nợ giảm mà lãi suất quá hạn cứ nâng lên theo thì lại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.