tailieunhanh - Thị trường tiền tệ: Quyền lực đang thuộc về người bán
Nếu chú ý quan sát thị trường tiền tệ, chúng ta dễ dàng nhận ra ngay vị thế “quyền lực người bán” đang chi phối mạnh quan hệ cung - cầu vốn. Ở góc độ người bán, những khách hàng gửi tiền đã và đang được các ngân hàng thương mại săn đón hết cỡ với nhiều chiêu thức khuyến mãi hấp dẫn khác nhau, đặc biệt lãi suất huy động mà các ngân hàng chấp nhận “mua” liên tục bị đẩy lên vượt qua ngưỡng 10%/năm, sát với trần lãi suất cho vay. Trong khi đó, với tư cách “người. | mi J A J Ằ 7V Ă 1 J1 A Ầ Thị trường tiên tệ Quyên lực đang thuộc vê người bán Nếu chú ý quan sát thị trường tiên tệ chúng ta dễ dàng nhận ra ngay vị thế quyên lực người bán đang chi phối mạnh quan hệ cung - cầu vốn. Ở góc độ người bán những khách hàng gửi tiền đã và đang được các ngân hàng thương mại săn đón hết cỡ với nhiều chiêu thức khuyến mãi hấp dẫn khác nhau đặc biệt lãi suất huy động mà các ngân hàng chấp nhận mua liên tục bị đẩy lên vượt qua ngưỡng 10 năm sát với trần lãi suất cho vay. Trong khi đó với tư cách người mua khách hàng đi vay hiện phải đối mặt với khá nhiều trở ngại do một số ngân hàng buộc phải hạn chế tăng trưởng tín dụng theo chỉ thị của Ngân hàng Nhà nước ngoại trừ một số khách hàng truyền thống có uy tín còn lại nếu là khách hàng mới thì việc vay mượn lại càng khó khăn hơn. Trường hợp muốn vay theo cơ chế lãi suất thỏa thuận cũng không dễ nếu ngân hàng không còn nguồn để bán mặt khác hiện nay hầu hết các ngân hàng đang triển khai chính sách sàng lọc đối tượng cho vay khắt khe hơn nhằm đảm bảo an toàn vốn. Từ nay đến cuối năm tình trạng khan hiếm vốn được dự báo sẽ tiếp tục căng thẳng trong khi nhu cầu dự trữ hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán tăng lên. Tình hình này đã gián tiếp gây nhiều tác động tiêu cực làm nóng thị trường tín dụng đen . Tình trạng bất cân xứng trên thị trường tiền tệ trong đó vị thế giữa người mua và người bán hiện đang chênh lệch nhau quá lớn là dấu hiệu quan trọng cho thấy quan hệ cung - cầu vốn đang nổi lên những vấn đề khúc mắc cần được nghiên cứu giải quyết. Một trong những nút thắt quan trọng hiện nay là mức lãi suất cho vay thông thường được ấn định trần bằng 150 lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố. Chính sách này giúp neo giá vốn ở mức độ phù hợp với sức chịu đựng của nền kinh tế trong tình thế khủng hoảng cộng hưởng với chủ trương hỗ trợ 4 năm mức lãi suất vay trở nên rất thấp và hấp dẫn khiến cầu tín dụng tăng mạnh và chính điều này đã phản ánh đúng ý đồ của các nhà hoạch định chính sách vĩ mô. Không .
đang nạp các trang xem trước