tailieunhanh - Nhiều doanh nghiệp niêm yết có nguy cơ phá sản

Doanh nghiệp cố tình né tránh minh mạch thông tin còn vì lý do khác. Đó là vì áp lực từ phía ngân hàng cho vay, nhà phân phối hay nguy cơ thâu tóm từ những đối thủ mạnh hơn. “Dù là vì lý do gì, việc né tránh đã thể hiện khả năng quản trị yếu kém của doanh nghiệp. Do không có khả năng xử lý vấn đề, họ mới phải che giấu”, Việc hoạch định kế hoạch kinh doanh ngắn hạn khiến doanh nghiệp dễ rơi vào thế bị động, nhất là khi thị trường có những. | Nhiêu doanh nghiệp niêm yêt có nguy cơ phá sản Doanh nghiệp cố tình né tránh minh mạch thông tin còn vì lý do khác. Đó là vì áp lực từ phía ngân hàng cho vay nhà phân phối hay nguy cơ thâu tóm từ những đối thủ mạnh hơn. Dù là vì lý do gì việc né tránh đã thể hiện khả năng quản trị yếu kém của doanh nghiệp. Do không có khả năng xử lý vấn đề họ mới phải che giấu Việc hoạch định kế hoạch kinh doanh ngắn hạn khiến doanh nghiệp dễ rơi vào thế bị động nhất là khi thị trường có những thay đổi bất ngờ. Dễ thấy nhất là ở lĩnh vực bất động sản và chứng khoán. Các công ty chứng khoán chạy đua ra đời trong giai đoạn 2005-2007 theo sự tăng trưởng nóng của thị trường để rồi hôm nay hàng chục công ty ngắc ngoải không tìm được lối ra. Sự hụt hơi này còn thể hiện ở cách điều chỉnh giảm kế hoạch kinh doanh giữa dòng thường xuyên của nhiều doanh nghiệp hay hứa trả cổ tức rồi cứ ậm ờ mãi. Ngay trong năm nay cả những công ty lớn như Vinacafé Biên Hòa VCF hay Công ty PVI PVI cũng đều hạ các mục tiêu kinh doanh quan trọng. VCF cho biết sẽ giảm 23 kế hoạch doanh thu và 17 kế hoạch lợi nhuận còn PVI giảm mạnh mức lợi nhuận trong năm nay đến 35 . Êch muốn bằng bò Không ít doanh nghiệp sau khi niêm yết xong là cứ liên tục tăng vốn. Họ chỉ lo tăng quy mô mà không màng đến hiệu quả hoạt động. Năng lực có hạn mà cứ muốn phình to liên tục chẳng khác nào con ếch cố phồng to cho bằng con bò. Theo quy định khi phát hành tăng vốn tiền thu được sẽ được hạch toán vào vốn điều lệ một phần phần còn lại sẽ đưa vào mục thặng dư. Qua nhiều lần tăng vốn vốn chủ sở hữu sẽ tăng nhiều hơn vốn điều lệ nhờ thặng dư lớn. Việc tăng vốn liên tục tạo ra sự hấp dẫn nhất định cho công ty khi xét chỉ số lợi nhuận mỗi cổ phiếu EPS hơn là đánh giá theo hiệu quả sử dụng vốn ROE . Sự chênh lệch giữa vốn điều lệ và vốn chủ càng lớn càng đẩy EPS của doanh nghiệp đó lên cao cho dù ROE có thể vẫn ở mức 5-10 . Lợi thế về EPS sẽ giúp giá cổ phiếu của doanh nghiệp B cao hơn doanh nghiệp A. Tuy nhiên với EPS cao doanh nghiệp B .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN