tailieunhanh - CHƯƠNG II - ỨNG DỤNG CNSH TRONG TRỒNG TRỌT
Giai đoạn I (1902 – 1930): Thử nghiệm ban đầu; Giai đoạn II (1934 – 1954): Gautheret đã nuôi thành công mô tế nào cà rốt (1937). Phát hiện vai trò của các vitamin, các chất điều hoà tăng trưởng; Giai đoạn III (1957 – 1992): Phát triển công nghệ gen thực vật. Giai đoạn IV: Ứng dụng các thành tựu vào sản xuất với quy mô lớn và diện rộng. | CHƯƠNG II ỨNG DỤNG CNSH TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ CNSH THỰC VẬT I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Giai đoạn I (1902 – 1930): Thử nghiệm ban đầu; Giai đoạn II (1934 – 1954): Gautheret đã nuôi thành công mô tế nào cà rốt (1937). Phát hiện vai trò của các vitamin, các chất điều hoà tăng trưởng; Giai đoạn III (1957 – 1992): Phát triển công nghệ gen thực vật. Giai đoạn IV: Ứng dụng các thành tựu vào sản xuất với quy mô lớn và diện rộng. II. CƠ SỞ CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT 1. Định nghĩa Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phạm trù khái niệm chung cho tất cả các loại nuôi cấy nguyên liệu thực vật hoàn toàn sạch các vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo trong điều kiện vô trùng. 2. Cơ sở của kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào thực vật a. Tính toàn năng của tế bào Haberlandt (1902) đã quan niệm rằng mỗi tế bào bất kỳ của một cơ thể đa bào đều có khả năng tiềm tàng để phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh. b. Sự phân hoá và phản phân hoá của tế bào Cơ thể thực vật trưởng thành là một chỉnh thể thống nhất bao gồm nhiều cơ quan chức năng khác nhau, được hình thành từ nhiều loại tế bào khác nhau. Về bản chất, sự phân hoá và phản phân hoá là một quá trình hoạt hoá, ức chế các gen. Tại một thời điểm nào đó trong quá trình phát triển cá thể, có một số gen được hoạt hoá (mà vốn trước nay bị ức chế) để cho ra tính trạng mới, còn một số gen khác lại bị đình chỉ hoạt động. III. NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ 1. Ý nghĩa Một trong những ưu điểm của phương pháp nhân in vitro là việc sử dụng các mô nuôi cấy ở kích thước nhỏ. 2. Các bước chính trong nhân giống vô tính in vitro Bước 0: Chọn lọc và chuẩn bị cây mẹ Bước I: Nuôi cấy khởi động Bước II: Nhân nhanh Bước III: Tạo cây in vitro hoàn chỉnh Bước IV: Thích ứng cây in vitro ngoài điều kiện tự nhiên 3. Nuôi cấy mô và cơ quan TV: Tế bào thực vật có tính toàn thế (totipotency) Để nuôi cấy mô TV (NCMTV) có hiệu quả cần thành thạo các kỹ thuật vô trùng, biết cách pha chế các môi trường thích hợp và sử dụng các trang . | CHƯƠNG II ỨNG DỤNG CNSH TRONG TRỒNG TRỌT BÀI 1 KHÁI QUÁT VỀ CNSH THỰC VẬT I. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Giai đoạn I (1902 – 1930): Thử nghiệm ban đầu; Giai đoạn II (1934 – 1954): Gautheret đã nuôi thành công mô tế nào cà rốt (1937). Phát hiện vai trò của các vitamin, các chất điều hoà tăng trưởng; Giai đoạn III (1957 – 1992): Phát triển công nghệ gen thực vật. Giai đoạn IV: Ứng dụng các thành tựu vào sản xuất với quy mô lớn và diện rộng. II. CƠ SỞ CỦA NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT 1. Định nghĩa Nuôi cấy mô, tế bào thực vật là phạm trù khái niệm chung cho tất cả các loại nuôi cấy nguyên liệu thực vật hoàn toàn sạch các vi sinh vật trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo trong điều kiện vô trùng. 2. Cơ sở của kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào thực vật a. Tính toàn năng của tế bào Haberlandt (1902) đã quan niệm rằng mỗi tế bào bất kỳ của một cơ thể đa bào đều có khả năng tiềm tàng để phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh. b. Sự phân hoá và phản phân hoá của tế bào Cơ thể thực vật trưởng thành là
đang nạp các trang xem trước