tailieunhanh - Kỹ năng giao tiếp với "Sếp

Một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên “Hành vi và thái độ quản lý nghèo nàn” là kỹ năng giao tiếp yếu kém. Các chuyên gia nhân sự cho rằng nguyên nhân có thể do nhiều nhà quản trị doanh nghiệp ngày nay được “cất nhắc” dựa trên bản thành tích trong công việc, trong khi lãnh đạo đã vô tình bỏ qua việc đánh giá về các kỹ năng giao tiếp của họ. Những kỹ năng giao tiếp không phải là bẩm sinh, mà cùng với thời gian và nỗ lực cá nhân, chúng có thể. | T J Ấ r tf Z-N Ấ Kỹ năng giao tiêp với Sếp Một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên Hành vi và thái độ quản lý nghèo nàn là kỹ năng giao tiếp yếu kém. Các chuyên gia nhân sự cho rằng nguyên nhân có thể do nhiều nhà quản trị doanh nghiệp ngày nay được cất nhắc dựa trên bản thành tích trong công việc trong khi lãnh đạo đã vô tình bỏ qua việc đánh giá về các kỹ năng giao tiếp của họ. Những kỹ năng giao tiếp không phải là bẩm sinh mà cùng với thời gian và nỗ lực cá nhân chúng có thể được trau dồi và hình thành. Sau đây là tổng kết của các nhà nghiên cứu về kỹ năng này. 7 kỹ năng giao tiếp cơ bản 1. Hãy là một người lắng nghe tốt. Không biết cách lắng nghe là một trong những thiếu sót giao tiếp lớn nhất mà các nhà quản lý thường mắc phải. Hãy chú ý lắng nghe các nhân viên của bạn vừa thể hiện sự tôn trọng nhân viên vừa giúp bạn hiểu rõ hơn những vấn đề có khi bạn cho là không có gì nhưng lại thực sự ảnh hưởng tới quan hệ giữa bạn và nhân viên thậm chí là ảnh hưởng tới công việc chung. 2. Dành thời gian cho nhân viên. Thông thường những cuộc nói chuyện trực tiếp với các nhân viên trong công ty là rất quan trọng chỉ khi các nhân viên làm việc ở xa bạn mới nên nói chuyện qua điện thoại. Nếu bạn không thể gặp gỡ hàng tuần hãy thực hiện ít nhất một lần trong một tháng. Và bạn đừng nghe điện thoại khi đang họp trừ khi có việc khẩn cấp. Hãy thể hiện cho nhân viên thấy sự quan tâm đầy đủ của bạn. Bạn nên nói chuyện về con đường sự nghiệp của họ và bạn đang hình dung thế nào về sự thăng tiến của họ trong công ty. 3. Trò chuyện với nhân viên về công việc. Bạn nên thường xuyên tiếp cận để tìm hiểu về các thay đổi tại công sở từ trên xuống dưới. Có thể bạn sẽ quên những việc cần phải nói với nhân viên về điều họ cần biết liên quan tới công việc nhưng bạn cần nhớ rằng công việc có thể không được hoàn thành và bạn có thể là người duy nhất biết những điều mà mọi người chưa biết. 4. Đưa ra những thông điệp nhất quán về những quan điểm của bản thân. Điều này giúp các nhân viên của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN