tailieunhanh - Báo cáo nông nghiệp: "ảNH HƯởNG CủA LIềU LƯợNG ĐạM BóN DƯớI DạNG VIÊN NéN ĐếN SINH TRƯởNG, NĂNG SUấT Và CHấT LƯợNG CóI TạI NGA TÂN - NGA SƠN - THANH Hoá"

Nghiên cứu được tiến hành trong vụ xuân 2009 tại xã Nga Tân - Nga Sơn - Thanh Hoá, nhằm xác định lượng đạm dưới dạng viên nén bón thích hợp nhất cho giống cói cổ khoang bông trắng. | Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010 Tập 8 số 1 1 - 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẠM BÓN DƯỚI DẠNG VIÊN NÉN ĐẾN SINH TRƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CÓI TẠI NGA TÂN - NGA SƠN - THANH HDÁ The Effect of Nitrogen Doses in Pressed Granule Form to Growth Yield and Quality of Sedge at Nga Tan Commune - Nga Son - Thanh Hoa Nguyễn Tất Cảnh Nguyễn Văn Hùng Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên lạc ntcanh@ TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành trong vụ xuân 2009 tại xã Nga Tân - Nga Sơn - Thanh Hoá nhằm xác định lượng đạm dưới dạng viên nén bón thích hợp nhất cho giống cói cổ khoang bông trắng. Nghiên cứu gồm có 5 công thức 1 đối chứng không bón đạm và 4 công thức khác được bón với lượng 0 60 90 120 và 150 kg N ha với nền phân chung là 60 kg K2O và 60 kg P2Oô ha trên nền đất thịt trung bình với pH là 8 0 đạm tổng số là 0 09 độ mặn là 1 5 - 2 0. Các chỉ tiêu sinh trưởng năng suất chất lượng cói đã được theo dõi. Kết quả thí nghiệm cho thấy mức bón 90 N cho năng suất cao khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức P 0 01 so với công thức bón khác và không bón đồng thời thể hiện chất lượng tốt hơn. Do vậy có thể kết luận lượng đạm viên nén bón thích hợp cho cói tại Nga Tân để cho năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế cao là 90 kg N ha. Nhưng muốn có năng suất cao nhất cần lượng bón 96 kg N ha. Từ khoá Cói đạm Nga Sơn phân viên nén. SUMMARY The experiment was conducted in spring crops 2009 at Nga Son Thanh Hoa to determine nitrogen application dose in pressed granular form most suitable for matgrass Cyperus malaccensis Lam. cv. Co khoang Bong trang. The experiment included one control and four treatments corresponding to five applied nitrogen levels 0 60 90 120 and 150 Kg N ha. Total dose of K2O 60 kg ha P2O5 60 kg ha in pressed granular form was applied at early growth stage for all treatments. The soil at experimental area was characterized as medium alluvial soil with a pH of

TỪ KHÓA LIÊN QUAN