tailieunhanh - Chương 5: Quản trị các giao tác phân tán

Tính nguyên tử Tính nguyên tử của một giao tác là sự thực hiện trọn vẹn mà không một giao tác nào được chen vào. Khi thực thi một giao tác thì hoặc là các hành động của giao tác đó được thực hiện hoặc là không một hành động nào được thực hiện cả. Tính nguyên tử đòi hỏi rằng nếu việc thực thi giao tác bị cắt ngang bởi một loại sự cố nào đó thì DBMS sẽ chịu trách nhiệm xác định những công việc của giao tác để khôi phục lại sau sự cố. Có 2 chiều hướng thực hiện: hoặc nó sẽ được kết thúc. | CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN . TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ GIAO TÁC . SỰ HỖ TRỢ NGUYÊN TỬ CỦA CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN . SỰ PHỤC HỒI TRONG HỆ THỐNG TẬP TRUNG . CÁC SỰ CỐ TRUYỀN THÔNG TRONG HỆ PHÂN TÁN . KHÔI PHỤC CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN . GIAO THỨC UỶ THÁC HAI PHA NỘI DUNG Lọc dữ liệu CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN MỤC ĐÍCH Nhằm quản lý một số vấn đề trong quá trình truyền thông của hệ phân tán như: Độ tin cậy (reliabity) Điều khiển tương tranh (concurrency control) Hiệu quả sử dụng các tài nguyên của hệ thống. Và . Hiểu được việc quản lý giao tác phân tán là điều cần thiết để hiểu được sự liên quan giữa điều khiển tương tranh, cơ chế phục hồi và cấu trúc của hệ thống phân tán. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÁC GIAO TÁC Giao tác phân tán? Giao tác là một lần thực hiện của một chương trình. Chương trình có thể là: một câu truy vấn một chương trình ngôn ngữ chủ với các lời gọi được gắn vào một ngôn ngữ vấn tin. Ví dụ: (T1): Begin read(a); a:=a+100; read(a); a:=a+2; write(a); end TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÁC GIAO TÁC Hai giao tác cơ sở: Đọc dữ liệu từ CSDL : read(x) Ghi dữ liệu vào CSDL: write(x) Chú ý: Khi đọc hoặc ghi dữ liệu vào cơ sở dữ liệu các giao tác sẽ sử dụng một không gian làm việc riêng (private workspace) để thực hiện các thao tác tính toán. Các thao tác tính toán này sẽ không ảnh hưởng đến cơ sở dữ liệu. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÁC GIAO TÁC (T1):Begin read(a); a:=a+100; read(a); a:=a+2; write(a) end (T2):Begin read(a); a:=a+100; write(a); read(a); a:=a+2; write(a) end Ví dụ: xét 2 giao tác T1 và T2: - Ở giao tác T1 giá trị của biến a chỉ được tăng lên 2 vì lệnh a:=a+100 được thực hiện trong không gian riêng mà không ảnh hưởng đến cơ sở dữ liệu. - Ở giao tác T2 giá trị của biến a chỉ được tăng thêm 102. Nhận xét: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÁC GIAO TÁC Các tính chất của giao tác Tính nguyên tử (Atomicity) Tính bền vững (Durability) Tính tuần tự (Serializability) Tính biệt lập . | CHƯƠNG 5 QUẢN TRỊ CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN . TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ GIAO TÁC . SỰ HỖ TRỢ NGUYÊN TỬ CỦA CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN . SỰ PHỤC HỒI TRONG HỆ THỐNG TẬP TRUNG . CÁC SỰ CỐ TRUYỀN THÔNG TRONG HỆ PHÂN TÁN . KHÔI PHỤC CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN . GIAO THỨC UỶ THÁC HAI PHA NỘI DUNG Lọc dữ liệu CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ CÁC GIAO TÁC PHÂN TÁN MỤC ĐÍCH Nhằm quản lý một số vấn đề trong quá trình truyền thông của hệ phân tán như: Độ tin cậy (reliabity) Điều khiển tương tranh (concurrency control) Hiệu quả sử dụng các tài nguyên của hệ thống. Và . Hiểu được việc quản lý giao tác phân tán là điều cần thiết để hiểu được sự liên quan giữa điều khiển tương tranh, cơ chế phục hồi và cấu trúc của hệ thống phân tán. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CÁC GIAO TÁC Giao tác phân tán? Giao tác là một lần thực hiện của một chương trình. Chương trình có thể là: một câu truy vấn một chương trình ngôn ngữ chủ với các lời gọi được gắn vào một ngôn ngữ vấn tin. Ví dụ: (T1): Begin read(a);

TỪ KHÓA LIÊN QUAN