tailieunhanh - GIẢI QUYẾT NỢ XẤU – KỲ 1 : CẦN CHẶN NGAY ĐÀ TĂNG CỦA NỢ XẤU

Bằng viêc hỗ trợ thanh khoản, kiểm soát vốn và tái cấp vốn cho các ngân hàng, những tiêu cực do khủng hoảng nợ xấu gây nên sẽ được giảm thiểu, đồng thời giúp ngăn chặn nợ xấu gia tăng. Nợ xấu đang là thuật ngữ được nhắc tới khá nhiều trên thị trường tài chính ngân hàng những tháng gần đây. Một báo cáo khác của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia lại cho số liệu “vênh” khá nhiều, khi nợ xấu toàn hệ thống cuối năm 2011 đã lên tới hơn tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 11,48%. | GIẢI QUYẾT NỢ XẤU - KỲ 1 CẦN CHẶN NGAY ĐÀ TĂNG CỦA NỢ XẤU Bằng viêc hỗ trợ thanh khoản kiểm soát vốn và tái cấp vốn cho các ngân hàng những tiêu cực do khủng hoảng nợ xấu gây nên sẽ được giảm thiểu đồng thời giúp ngăn chặn nợ xấu gia tăng. Nợ xấu đang là thuật ngữ được nhắc tới khá nhiều trên thị trường tài chính ngân hàng những tháng gần đây. Một báo cáo khác của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia lại cho số liệu vênh khá nhiều khi nợ xấu toàn hệ thống cuối năm 2011 đã lên tới hơn tỷ đồng chiếm tỷ lệ 11 48 chưa bao gồm nợ xấu của Ngân hàng Chính sách và Ngân hàng Phát triển . Còn theo các tổ chức tín nhiệm quốc tế nợ xấu của Việt Nam có thể lên đến 13 . Tỷ trọng nợ xấu theo báo cáo của UBGSTCQG tập trung nhiều vào nhóm công ty tài chính công ty cho thuê tài chính với 27 6 gấp hơn 2 6 lần con số báo cáo của nhóm NHTMCP là gần 14 gấp 7 5 lần báo cáo của nhóm ngân hàng liên doanh ngân hàng nước ngoài là 7 5 gấp 4 lần báo cáo. Tỷ lệ nợ xấu của nhóm NHTMNN thấp nhưng nhóm này lại có dư nợ cho vay nền kinh tế lớn nhất nên con số nợ xấu cũng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn hệ thống. Tố độ tăng của nợ xấu ngày càng nhanh hơn trong thời gian gần đây do vấn đề sở hữu chéo giữa các tổ chức phức tạp tình trạng cho vay tập trung vào nhóm khách hàng có liên quan tăng trưởng kinh tế và tổng cầu chậm lại đầu tư mạnh vào các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro như bất động sản chứng khoán tính minh bạch của các tổ chức tín dụng còn hạn chế và nhiều hành vi che giấu nợ xấu năng lực kiểm tra của cơ quan giám sát hạn chế. Cần số liệu nợ xấu thống nhất Nợ xấu và phân loại nợ ở nước ta hiện nay đang được thực hiện theo Quyết định 493 2005 QĐ-NHNN về phân loại nợ trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD và quyết định 18 2007 QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của quyết định 493. Tuy nhiên trong quy định của 2 quyết định này lại cho phép NHTM được thực hiện phân loại nợ theo 2 phương pháp là định lượng và định tính bước đầu tiếp cận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN