tailieunhanh - ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG

Kiến thức: Giúp học sinh o Hiểu các công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số và hai đường . | Bài 5: ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG I. MỤC TIÊU 1)Kiến thức: Giúp học sinh o Hiểu các công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số và hai đường thẳng vuông góc với trục hoành và trục hoành o Thấy được ứng dụng của tích phân 2)Kỹ năng: o Tính được diện tích hình phẳng 3) Thái độ: o Cẩn thận, chính xác o Thích học Toán vì thấy thêm ứng dụng của nó trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: Gíao viên: Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ Học sinh: Xem lại cách tính tích phân, cách giải phương trình hoành độ giao điểm. III. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học. 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: Tính I = Nhắc lại định lý 1 bài 3. 3) Bài mới ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG TG Lưu bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ví dụ 1: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn elíp(E): (a>b>0) Giải Ta thấy S = 4 . ( ) = Đặt x = asint Đáp số: = Vậy S = ab *Tổng quát:(SGK trang 164) Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b] thì diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b là S = (1) Ví dụ 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn đồ thị hàm số y = , x = 2, x = 0, y = 0. Giải Diện tích hình phẳng cần tìm: S= = = = = EMBED Ví dụ 3: (H1/trang 165 SGK) Tính diện tích giới hạn bởi các đồ thị hàm số , đthẳng x = 3, trục tung và trục hoành. *Treo (chiếu) bảng phụ viết định lý 1 của bài 3 có hình *GV đưa thêm 1 số hình khác và một số hình thực tế, từ đó hỏi tính như thế nào? *Việc tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong thường được quy về tính diện tích của hình thang bằng cách chia hình phẳng đó thành một số hình thang cong. Ví dụ như tính diện tích hình elip. Gọi học sinh vẽ hình (E) S = ? *Hình (E) nằm trong góc phần tư thứ nhất được giới hạn bởi các đường nào? * =? *Cách tính (về nhà tính) *Nếu a = b thì (E) thành hình gì? *Giả sử a = b = R thì S = ? *Để tính tích phân ở công thức (1) ta làm sao? *Gợi ý: Xét dấu hoặc vẽ hình. Nếu hình đơn giản nên vẽ hình (đường trên – đường dưới). *Giáo viên (hoặc gọi HS) vẽ hình. * S = ? *Cách tính? *Cho học sinh hoạt động nhóm. Gọi 1 đại diện HS lên trình bày. *Cần xét dấu: x -2 0 2 3 4- - 0 + + 0 - - *Đại diện HS nhóm khác nhận xét *GV chỉnh sửa hoàn chỉnh. Học sinh vẽ hình (E) HS: S = 4 HS: Hình (E) nằm trong góc phần tư thứ nhất được giới hạn bởi các đường: , y = 0, x = 0 và x = a HS: = HS: Đặt x = asint HS: Nếu a = b thì (E) thành hình tròn (O) HS: S = EMBED HS: Tìm cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối. HS vẽ hình. HS: S = HS: Dựa vào hình vẽ bỏ S= = = = EMBED HS: S= + = + = 4. Củng cố: *Nội dung chính của bài học hôm nay là gì Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Cách bỏ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sinx với trục hoành trên [0;2 ] là A. 0 B. 4 C. 2 D. -4 Hướng dẫn HS bấm MTBT khi gặp bài toán trắc nghiệm 5. Dặn dò Học bài, xem trước phần còn lại Làm bài tập thêm: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = lnx, trục hoành, đường thẳng x =1/ e.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.