tailieunhanh - CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ VÀ PHÁI TÍNH THAI NHI

Cao huyết áp trong thai kỳ luôn là mối hiểm họa lớn cho thai nhi và thai phụ. Một số các nghiên cứu về sự liên hệ giữa cao huyết áp và phái tính của thai nhi, vẫn còn những ý kiến chưa thống nhất với nhau. Nghiên cứu hồi cứu trên 6566 trường hợp đơn thai sống, không dị tật, bao gồm 665 trường hợp huyết áp cao, 5901 trường hợp có huyết áp bình thường, và có thời gian chờ sanh từ 2 ngày trở lên, tính từ ngày nhập viện đến ngày sanh, trong thời gian 2. | CAO HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ VÀ PHÁI TÍNH THAI NHI TÓM TẮT Cao huyết áp trong thai kỳ luôn là mối hiểm họa lớn cho thai nhi và thai phụ. Một số các nghiên cứu về sự liên hệ giữa cao huyết áp và phái tính của thai nhi vẫn còn những ý kiến chưa thống nhất với nhau. Nghiên cứu hồi cứu trên 6566 trường hợp đơn thai sống không dị tật bao gồm 665 trường hợp huyết áp cao 5901 trường hợp có huyết áp bình thường và có thời gian chờ sanh từ 2 ngày trở lên tính từ ngày nhập viện đến ngày sanh trong thời gian 2 năm từ 01 01 1996 đến 31 12 1997. Nghiên cứu loại trừ những trường hợp có chẩn đoán không rõ ràng hay hồ sơ không đầy đủ hay đa thai. Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định sự phân bố giữa thai nhi trai gái là do cơ hội đơn thuần mà không có sự liên hệ với huyết áp cao trong thai kỳ. D ù còn nhiều ý kiến chưa thống nhất về sự liên hệ giữa cao huyết áp và phái tính của thai nhi giả thiết này cần được kiểm định thêm bằng những nghiên cứu so sánh tiền cứu. SUMMARY HYPERTENSIVE PREGNANCY AND OFFSPRING GENDER Nguyen Thi Tu Van Y hoc TP. Ho Chi Minh Vol. 3 - No 1 - 1999 160164 Hypertension disorder of pregnancy is a major cause of fetal and maternal morbidity and mortality. Previous literature searched for data on the sex ratios of offspring associated with placental pathology and pregnancy induced hypertension but unequivocal evidence of this association is currently unavailable. The gender of offspring associated with hypertensive pregnancy was studied in order to investigate whether this may throw light on the causes of the pathology. A retrospective review analyzed collected data on 6566 singleton pregnancies without fetal anomalies after 2-day hospitalized including hypertensive n 665 and normotensive n 5901 status admitted during a 2-year period from January 1 1996 to December 31 1997. Exclusions were mainly women with unclear diagnosis or incomplete records or multiple births. The results showed that no significant fetal gender effect on hypertensive condition. Although

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN