tailieunhanh - Áp-xe răng miệng ở trẻ em có nguy hiểm?

Tham khảo tài liệu 'áp-xe răng miệng ở trẻ em có nguy hiểm?', y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Áp-xe răng miệng ở trẻ em có i .Ầ nguy hiêm Sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn ở trẻ với biến chứng của nó là áp-xe răng không chỉ ảnh hưởng tới hình dạng khuôn mặt khả năng phát âm của trẻ. Đây là điều các bậc cha mẹ cần quan tâm. Diễn tiến và các giai đoạn của bệnh sâu răng Sự tiến triển của sâu răng ở răng sữa tương tự như ở răng vĩnh viễn tuy nhiên tốc độ nhanh hơn. Khởi đầu tổn thương sâu răng là vết trắng ở bề mặt men. Nếu không xử trí tổn thương sâu răng sẽ tiếp tục phá hủy lớp men sâu men sau đó đến lớp ngà răng giai đoạn này phát triển nhanh hơn so với sâu men và sâu răng sẽ lan rộng. Sâu độ 1 men răng bị acid tấn công và bị phá hủy bề mặt men răng có đốm trắng sau biến thành đen. Sâu ở men không có cảm giác và không đau. Sâu độ 2 ngà răng bị phá hủy trẻ sẽ có cảm giác ê buốt khi ăn lạnh và thức ăn chua. Sâu độ 3 nếu răng có một lỗ sâu mà không trám ngay sâu răng tiến dần đến tủy cảm giác đau càng nhạy cảm hơn. Ở giai đoạn này răng trẻ đau nhức dữ dội đó là viêm tủy cấp tính. Sâu độ 4 viêm tủy nếu không được chữa trị lấy tủy răng lâu ngày răng sẽ chết tủy tủy răng thối và nhiễm trùng đi vào xương và có thể tạo mủ gây áp xe ở chân răng viêm mô tế bào và có thể gây viêm xương hàm. Trẻ cần được chăm sóc răng miệng đúng Nguyên nhân gây ra áp-xe răng Áp-xe răng thường là do biến chứng của bệnh sâu răng vi khuẩn thường hiện diện trong mảng bám tạo đường xâm nhập vào răng. Ngoài ra cũng có thể do răng bị chấn thương răng bị gãy hoặc mẻ. Men răng bị vỡ ra làm vi khuẩn đi vào tủy răng và gây nhiễm trùng tủy răng. Triệu chứng chính của một áp-xe răng miệng là một cơn đau cấp tính và dữ dội ở răng bị ảnh hưởng. Đau răng của trẻ và xung quanh khu vực răng có thể trước đó có khoảng thời gian dài mà răng không đau. Các triệu chứng khác của một ápxe răng miệng cũng có thể được lưu ý - Đỏ và sưng nướu răng. - Nhạy cảm với thực phẩm nóng hoặc lạnh. - Có thể nhức đầu nóng sốt. - Có mùi khó chịu trong miệng của trẻ hơi thở hôi. - Đau khi nhai. - Trẻ có cảm giác mệt mỏi không

TỪ KHÓA LIÊN QUAN