tailieunhanh - ĐA DẠNG SINH HỌC VIỆT NAM HIỆN TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Việt Nam được quốc tế công nhận là một trong những quốc gia có tính đa dạng học cao nhất thế giới, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô. tạo nên trường sống cho khoảng 10% tổng số loài chim và thú hoang dã trên thế giới. Việt Nam được Quỹ Bảo tồn động vật hoang dã (WWF) công nhận có 3 trong 200 vùng sinh thái toàn cầu; Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) công nhận là trong 5 vùng chim đặc hữu; Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) công nhận. | Việt Nam nằm trong khu hệ rừng mưa nhiệt đới nên nước ta nổi tiếng về tài nguyên gỗ và đa dạng sinh nhiên, diện tích rừng đã bị thu hẹp nhanh chóng, hàng năm có khoảng ha rừng bị ngập mặn đã giảm 80%, khoảng 96% các rặng san hô bị đe dọa hủy hoại nghiêm trọng. Do mất nơi cư trú nhiều loài đã bị tuyệt chủng hoặc bị suy thoái như: heo vòi, tê giác, các loài bò rừng, công, trĩ, gỗ đỏ (La Ngà, Đồng Nai), gụ mật (Kỳ Thượng), táu (Hương Sơn), nghiến (Chí Linh) và nhiều loài khác như Sao, Sến, Trò chỉ, Hoàng đàn Trong sách đỏ Việt Nam đã ghi 407 loài dộng vật và 448 loài thực vật là những loài quý hiếm đang bị đe dọa. Áp lực ô nhiễm môi trường nông nghiệp từ phân bón đang có xu hướng gia tăng; việc sử dunhj phân bón tuy chưa gây những ảnh hưởng nghiêm trọng cho chất lượng môi trường nông nghiệp, tuy nhiên tiềm ẩn nguy cơ tích lũy một số kim loại nặng độc hại (Cu. Cd, Zn, Pb ). Áp lực ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước và chất lượng nông sản bị suy giảm do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và bảo quản chưa đúng quy định nên đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và nông sản gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Suy thoái môi trương đất do sa mạc hóa khá nghiêm trọng trong nông nghiệp Việt Nam đặc biệt tại một số tỉnh miền Trung (Ninh Thuận, Quảng Trị, Quảng Bình ) khoảng ha
đang nạp các trang xem trước