tailieunhanh - Hướng dẫn chơi cờ vây part 1

Tài liệu " Hướng dẫn chơi cờ vây " được biên soạn để phục vụ cho các bạn đọc yêu thích môn cờ trí tuệ này. Hy vọng tài liệu này sẽ góp phần phổ cập trò chơi này đến đông đảo bạn đọc | LỜI GIỚI THIỆU Theo lịch sử thì cờ Váy ra đời tại Trung Quởc cách đây từ 4000 đến 5000 năm. Đây là loại cờ vào loại cổ nhất thế giới. Nó tổn tại được đẽn ngày nay quả là một điéu kỳ diệu. Nó đã vượt qua được thử thách của thời gian đã được hết thế thê hệ này đến thế hệ khác trùyén lại cho nhau. Các nước chơi cò Vây nhiếu nhất là Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quổc và các nước châu Á Trung Quốc tuy là nơi phát sinh cờ Vây nhưng gắn đây mới phát triển mạnh trong lúc đó Nhật Bản luôn là nước mạnh nhất vế cờ Vây từ xưa tới nay Hàn Quốc cũng vậy Hiệp hội cờ Vày thẽ giới được thành lập từ năm 1949 có 56 nước hội viên. Hàng năm Hiệp hội tổ chức hai giải Vô địch thê giới giải cho những người nghiệp dư amateur và giải cho những người chuyên nghiệp proíessionist . Các kỳ thủ cờ Vây tùy theo trình độ chơi sẽ được phong cấp gọi là các dẳng. Cao nhất là 9 đẳng. Đẳng của người chơi chuyên nghiệp cao hơn đẳng của những người nghiệp dư. Cò Vây tiếng Trung Quốc gọi là Vi Kỳ tiếng Nhật gọi là Go hay Igo là loại cờ có mục đích theo như tên gọi của nó Vây chiếm đất mở rộng lãnh thổ. Quán cờ và bàn cờ được sáng tạo ra trên cơ sỏ của thuyết âm dương và vũ trự quan của người xưa quân cở tròn nhỏ vả dẹt như cúc áo có hai màu trắng đen tượng trưng cho àm và dương bàn cờ hlnh vuông có 19 đường kẻ ngang và 19 đường kẻ dọc tạo thành 361 giao điềm tượng trưng cho năm âm lịch gồm 361 ngày. Bốn góc của bàn cò tượng trưng cho 4 mùa. Luật chơi rất đơn giản dễ hiểu. Như đã nói mục tiêu của một ván cờ là chiếm đất . Ai chiêm nhiểu hơn người dó thắng cờ. Muốn chiếm đất tất phải có giao chiến. Đã giao chiến ắt phải dùng tđi binh pháp. Binh pháp thì thiên biến vạn hũá Chiến lược chiến thuật dàn trận công kích tui quân mai phục chặn đường rượt đuổi vây ép đột phá thố thủ bắt tù binh. trăm mưu nghìn kế 1 được tha hố thí thô Những bậc cao thủ thường không ham cáí nhỏ mà bỏ cái lớn họ nhưòng tiểu tiết lấy đại cục để đạt được mục đích cuối cùng là chiếm được những vùng lãnh thổ rộng lớn hơn đối phương giành thắng