tailieunhanh - Các kỹ thuật trồng mía

Cây mía và nghề làm mật, đường ở Việt Nam đã có từ xa xưa, nhưng công nghiệp mía đường mới được bắt đầu từ thế kỷ thứ XX. Tuy nhiên vùng nguyên liệu quy mô nhỏ bé, phân tán, chưa được đầu tư tương xứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp. Chính vì vậy việc phát triển mía theo hướng thâm canh | TRẦN THÙY Ki THlláĩ a lữÓNG Mía NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TRẦN THÙY Kỹ THUẬT TRỒNG MÍA NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TP. HỔ CHÍ MINH - 1999 PHẤN I CÂY MÍA VẰ CÁC GIỐNG MÍA I. LỊCH SỬ VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY MÍA 1. Nguồn gôc Nhiều tác giả nghiên cứu nguồn gô c cây mía đã xác nhận Tân Guinea là quê hương của cây mía nguyên thủy nhưng theo De Candelle thì cây mía được trồng đầu tiên ở vùng Đông Nam Á rồi từ đó qua châu Phi và sau cùng là châu Mỹ. Ở Việt Nam cây mía đã có từ lâu đời. Theo tác giả Lý Vân Ni Trung Quô c Cây mía và nghề chế biến đường cổ xưa ở Trung Quốc đã được du nhập từ Giao Chỉ Việt Nam đến Quảng Đông Hồ Bắc . 2. Giá trị kinh tê cây mía. Đường có vai trò quan trọng trong nhu cầu của đời sông con người. Cây mía là nguồn nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp chế biến đường. Cây mía được trồng ở nhiều nước trên thế giới nằm trong vùng nhiệt đới á nhiệt đới từ 35 vĩ Bắc đến 35 vì Nam. Lượng đường sản xuâ t hàng năm của toàn thế giới khoảng 90 triệu tấn trong đó từ nguyên liệu mía chiếm 60 . Ớ Việt Nam lượng đường sản xuất hàng năm cả chê biến thủ công khoảng tấn trên nhu cầu 1 triệu tấn. So sánh với 1 số cây công nghiệp khác cây mía có nhiều ưu điểm a. Vê mặt công nghiệp. - Sản phẩm chính của cây mía là đường. - Các sản phẩm phụ cây mía còn là nguyên liệu của nhiều ngành công nghiệp rượu giấy gỗ ép dệt dược phẩm thức ăn gia súc. b. vể sinh học. - Nhờ đặc điểm có chỉ số diện tích lá lớn và khả năng lợi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN