tailieunhanh - CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNG

CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNG LÝ THUYẾT Lý thuyết của Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng là chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông do ông Ngô Đình Nhu đề xướng. Cũng như tất cả các chủ nghĩa và học thuyết khác thường được ra đời do một hoàn cảnh lịch sử, chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông được ra đời do sự đòi hỏi của hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ những năm 3040. Đầu năm 1930 đảng Cộng Sản đông dương (Việt, Miên, Lào). Mục đích của đảng này là quảng bá và thực thi. | CẦN LAO NHÂN VỊ CÁCH MẠNG ĐẢNG LÝ THUYẾT Lý thuyết của Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng là chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông do ông Ngô Đình Nhu đề xướng. Cũng như tất cả các chủ nghĩa và học thuyết khác thường được ra đời do một hoàn cảnh lịch sử chủ nghĩa Nhân Vị Á Đông được ra đời do sự đòi hỏi của hoàn cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ những năm 3040. Đầu năm 1930 đảng Cộng Sản đông dương Việt Miên Lào . Mục đích của đảng này là quảng bá và thực thi chủ nghĩa Cộng Sản một chủ nghĩa chủ trương vô thần vận động một cuộc cải tổ xã hội bằng thực hiện đấu tranh giai cấp gieo rắc hận thù xóa bỏ truyền thống tập tục nếp xin hoạt nền đạo lý của xã hội cũ. Tạo dựng một hệ thống xã hội và kinh tế mới mà trong đó mọi phương tiện sản xuất kể cả con người cũng như sản phẩm đều là cộng hữu. Tất cả đều do nhà nước quản lý và phân phối. Cải tổ xã hội để giải phóng con người là mục đích cuối cùng của công cuộc tranh đấu mà các con Cụ Ngô Đình Khả hằng theo đuổi để thực hiện ước vọng của Cụ. Nhưng nhận thấy cải tổ xã hội theo đường lối của đảng Cộng Sản là một việc làm cực kỳ nguy hại nó sẽ làm sụp đổ từ nền móng luân lý truyền thống đạo đức của dân tộc. Nhằm tìm một đường lối cải tổ xã hội không gây ra những nguy hại như chủ nghĩa Cộng Sản ông Ngô Đình Khôi đã đưa ông Nhu qua Pháp du học. Ông Ngô Đình Nhu khi ấy mới hai mươi tuổi nhưng tính tình trầm tĩnh ít nói thích suy nghĩ và có một khả năng nhận xét phán đoán rất khoa học. Qua Pháp ông thi vào Trường Ecole des Chartes Cổ điển học hiệu theo môn Cổ học để có môi trường nghiên cứu sưu tầm các yếu tố chính trị kinh tế xã hội xưa và nay khả dĩ giúp ông xây dựng được một hệ thống tư tưởng tiến bộ nhưng phù hợp với nền kinh tế văn hóa và hoàn cảnh xã hội của Việt Nam. Khi đã thành tài phải hồi hương nhưng công việc nghiên cứu vẫn chưa hoàn tất nên theo Nhật Báo Cách Mạng Quốc gia thời Đệ I Cộng Hòa Việt Nam số ra ngày Cùng trong năm 1938 sau khi đậu Cử Nhân Văn Chương và tốt nghiệp Trường Cổ Điển Học Hiệu tại Ba Lê ông trở về phục .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.