tailieunhanh - Chuyên đề tốt nghiệp : Tìm hiểu lợi ích của toàn cầu hóa cho thế giới phần 3

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề tốt nghiệp : tìm hiểu lợi ích của toàn cầu hóa cho thế giới phần 3', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | . Nguồn nhân lực Việt Nam dổi dao nhưng tay nghề kém lợi thế về lao động rẻ có xu hướng đang mất dần Trước mắt do giá nhân công còn rẻ và đang có thị trường rộng lớn nên ngành may mặc và giầy da là hai ngành có lợi thế cạnh tranh cao nhất trong nhóm năm sản phẩm công nghiệp có khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên lợi thế về nhân công rẻ đang mất dần và giá nhân công các ngành này hiện đang cao hơn một số nước trong khu vực. Hơn thế nữa để đào tạo nghề nâng cao kĩ năng trình độ tay nghề cần phải chi phí đầu tư lớn điều này sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá. Như vậy nền kinh tế nước ta còn tồn tại nhiều yếu kém sức cạnh tranh thấp. . Những nguy cơ của Việt Nam khi tham gia kinh tế quốc tế và khu vực . Nếu như những ưu đãi về hàng rào thuế quan và xoá bỏ phí thuế quan tạo điều kiện để nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu ra các nước thì nó cũng gây ra những thách thức khá nghiêm trọng đối với các doanh nghiệp Việt Nam Tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực nước ta phải giảm dần thuế quan và gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thì hàng hoá nước ngoài sẽ ào ạt đổ vào nước ta chèn ép nhiều đơn vị sản xuất 17 kinh doanh trong nước kéo thoe hệ quả xấu về việc làm thu nhập và đời sống của người lao động. Bởi hàng hoá Việt Nam do kĩ thuật và công nghệ và quản lý còn kém nên chất lượng thấp giá thành lại cao. Trong khi đó nước ngoài với dây chuyền công nghệ hiện đại tay nghề lao động vững vàng trình độ quản lý cao vốn lớn nên sản phẩm làm ra mẫu mã đẹp chất lượng tốt lại không phải nộp thuế khi xuất khẩu sang thị trường Việt Nam nên giá thành phù hợp. Sức cạnh tranh bấp bênh của các doanh nghiệp trong nước được thể hiện rõ. Ví dụ đường của ta xuất xưởng năm 1999 là 340 400 USD tấn nhưng giá nhập khẩu chỉ có 260 300 USD tấn giá nhập khẩu rẻ hơn giá xuất xưởng 20 30 giá săt thép trong nước sản xuất bình quân 300 USD tấn nhưng nhập khẩu chỉ 285 USD tấn giá xi măng Việt Nam là 840 ngàn đổng tấn trong khi nhập khẩu chỉ có

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG