tailieunhanh - Cây có củ và kỹ thuật thâm canh - Tập 6 part 3

Tham khảo tài liệu 'cây có củ và kỹ thuật thâm canh - tập 6 part 3', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Nhũng nơi sử dụng cả thân lả cho chăn nuôi thì thu hoach thân lá và củ như sau Sau khi trồng khoảng 2 - 3 tháng cây mọc tốt cắt đi một lứa cách mặt đất 10 - 12cm sau đó trước khi đào củ lại cắt một lứa nữa cắt như vậy năng suất có phần ảnh hương nhưng lại có thêm thức ăn xanh cho động vật nuôi. Khi dỡ về để nguyên vầng khô đất làm sạch rồi xếp thành lởp mỏng nơi thoáng mát chờ sử dụng. 2. Chê biển Sản phàm chính có giá trị của Dong Riềng là củ. củ có the sử dụng tươi luộc ăn hoặc chế biến thành tinh bột. Từ tinh bột Dong Riềng có thể chê biến thành nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị làm thức àn cho trẻ con và người già Ốm làm bột trân châư làm miến bánh bánh mì bánh bao bánh đa mì sợi kẹo bánh và trong công nghiệp rượu. Bã Dong Riềng sau khi đã lấy tinh bột đem phơi khô làm thức ăn dự trữ cho gia súc. 27 CÂY KHOAI SÁP KHOAI MÙNG XANTHOSOMA SP. Khoai sấp hay còn gọi là khoai mùng Xanthosoma sp. là một trong 5 loài cây có củ ăn được thuộc họ ráy Araceae được trồng để sử dụng như cây lương thực thực phẩm ở các vùng nhiệt đói. Khoai sáp cùng với khoai môn - sọ iColocasia esculenta đều được gọi là taro hoặc là cocoy-am ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là ở châu Phi. Tuy nhiên để phân biệt 2 loài náy vởi nhau trong tiêng Anh vẫn thường gọi khoai sáp khoai mùng là tania còn khoai môn sọ là tru taro . Khoai sáp khác khoai môn sọ ỏ 4 đặc điểm Lá dày hình mác mặt dưới phiến lá có đường viển nổi quanh mép lá dọc có phân và bông mo không có phần phụ vô tính trên đinh ơ Việt Nam chưa thấy tài liệu nào đề cập cụ thể về nguồn gôc và các khía cạnh về nguồn gen và nông học của loài cây này. Trong sản xuất khoai sáp thường được trồng nhiều ỏ các vùng thuộc trung du miền núi cao nguyên. Tại một số địa phương ở đồng bằng khoai sáp khoai mùng cũng được trồng trên các chân đất cao để sử dụng trong gia đình. Vì khoai sáp là loài cây di thực có tính thích ứng rộng nên đã được trồng mở rộng ở khắp nước ta và được gọi tên theo ngôn ngữ địa phương chẳng hạn ở các tỉnh phía Bắc nông dân .