tailieunhanh - THI PHÁP TIỂU THUYẾT TRUYỀN THỐNG PHƯƠNG TÂY VÀ L.TÔNXTÔI

Nguồn gốc của văn nghệ nói chung và văn học nói riêng không tách khỏi nguồn gốc của con người. Quá trình phát triển của xã hội loài người gắn với quá trình lao động, chính lao động đã làm cho con người phát triển về tư duy mà trước hết được thể hiện ở việc con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Con người luôn có ý thức vươn lên đến sự hoàn thiện bởi thế luôn có có sự sáng tạo trong mọi hoạt động. Đồng thời với sự phát triển của lao động,. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN KHOA VÃN HỌC ----------------------- TRƯƠNG THỊ HỒNG BÀI TẬP Chuyên đê THI PHÁP TIỂU THUYẾT TRUYỀNTHỐNG PHƯƠNG TÂY VÀ Hà Nội 10 2004 I. Đặt vấn đề Nguồn gốc của văn nghệ nói chung và văn học nói riêng không tách khỏi nguồn gốc của con người. Quá trình phát triển của xã hội loài người gắn với quá trình lao động chính lao động đã làm cho con người phát triển vê tư duy mà trước hết được thể hiện ở việc con người luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Con người luôn có ý thức vươn lên đến sự hoàn thiện bởi thế luôn có có sự sáng tạo trong mọi hoạt động. Đồng thời với sự phát triển của lao động nhu cầu cuộc sống và thị hiếu thẩm mĩ của con người cũng sớm nảy sinh và phát triển. Sự nảy sinh và phát triển này cũng đồng hành với quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật. M. Gorki đã khái quát nghệ thuật này như sau Con người bẩm sinh đã là một nghệ sĩ. Ở đâu nó cũng cố gắng bằng cách này hoặc cách khác đưa cái đẹp vào cuộc sống của mình. Nó không muốn con người chỉ biết ăn uống và sinh con đẻ cái một cách khá vô ý thức gần như máy móc. Nó đã tạo nên xung quanh mình một thiên nhiên thứ hai gọi là văn hoá . Nghệ thuật chỉ nảy sinh khi con người đã phát triển đầy đủ vê năng lực tư duy và cảm xúc thẩm mĩ. Trong những nhân tố góp phần quyết định vào sự phát triển của những cảm xúc thẩm mĩ bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ thì vai trò của những tác phẩm nghệ thuật rất quan trọng. Việc bồi dưỡng thị hiếu và trình độ cảm thụ nghệ thuật ở từng người chính là trực tiếp tạo nên một đối tượng thưởng thức nghệ thuật tạo nên sự hoà hợp giữa khách quan và chủ quan trong sáng tác và thưởng thức nghệ thuật. Lịch sử hình thành và phát triển của nghệ thuật đã chứng minh nhận định trên rất rõ đó là ứng với môi giai đoạn phát triển của xã hội loài người là sự ra đời và phát triển của một loại hình nghệ thuật. Ở đây dưới khuôn khổ một tiểu luận nhỏ điêu kiện chưa cho phép có thể đưa ra những chứng minh cụ thể ở diện

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.