tailieunhanh - làng nghề truyền thống Huế - Thêu Thuận Lộc

Huế - Thêu Thuận Lộc Phường Thuận Lộc, nằm ở trung tâm Thành nội Huế. Đã từ bao đời, nghề thêu ở đây đã được tồn tại, lúc đầu là những cá thể, dần dần thành những đơn vị, cơ sở sản xuất hợp tác độc lập và có tính chuyên nghiệp. Từ khi xây dựng triều đình nhà Nguyễn, thợ thêu không chỉ từ Quất Động, Bắc Hà mà từ nhiều nơi khác đã đến Huế để phục vụ cho nhu cầu của giới quý tộc thượng lưu. Nghề thêu cũng được phát triển từ đấy. Thêu Thuận Lộc Chính. | II A mi A mi A T A Huê - Thêu Thuận Lộc Phường Thuận Lộc nằm ở trung tâm Thành nội Huế. Đã từ bao đời nghề thêu ở đây đã được tồn tại lúc đầu là những cá thể dần dần thành những đơn vị cơ sở sản xuất hợp tác độc lập và có tính chuyên nghiệp. Từ khi xây dựng triều đình nhà Nguyễn thợ thêu không chỉ từ Quất Động Bắc Hà mà từ nhiều nơi khác đã đến Huế để phục vụ cho nhu cầu của giới quý tộc thượng lưu. Nghề thêu cũng được phát triển từ đấy. Thêu Thuận Lộc Chính những nghệ nhân nổi tiếng khắp nơi tập trung lại kết hợp nhuần nhuyễn với đặc điểm tinh tế tỉ mỉ của đôi tay người Huế đã tạo nên những sản phẩm thêu ngày càng tinh xảo độc đáo. Trong quá trình phát triển nghề thêu Thuận Lộc vẫn duy trì được các chất liệu kim chỉ thêu bằng chỉ tơ nhuộm cổ truyền để tạo nên những bức tranh thêu có giá trị thẩm mỹ. Một tác phẩm thêu hoàn chỉnh và có giá trị thẩm mỹ cao không chỉ thể hiện qua đường kim mũi chỉ mà qua ý tưởng sáng tác mẫu thêu hoặc biến một mẫu đề tài cụ thể trên một chất liệu khác bằng chỉ thêu trên nền vải. Ngày nay bằng chất liệu kim chỉ thêu và nền vải thêu thường được nhập từ các nước phương Tây Trung Quốc Nhật Bản. những sắc thái mới đề tài và bố cục của tranh thêu Thuận Lộc ngày càng phong phú. Những tài nghệ kỹ xảo và sự điêu luyện của đôi tay người thợ thêu Huế đã tạo nên những bức tranh thêu độc đáo với nhiều loại hình phục vụ nhu cầu thẩm mỹ của nhiều đối tượng khách trong và ngoài nước. - Tranh làng chuồn Giữa thế kỷ XV đời vua Lê Thánh Tông. Địa vực của làng là một vùng đất ruộng thấp ven một dải đầm nước lợ nay thuộc xã Phú An huyện Phú Vang cách Huế chừng 9 km về hướng Đông Bắc Cư dân nơi đây làm nghề nông nghề cá sông đầm và một số nghề phụ khác nổi bật là nghề làm trướng - liễn giấy nghề nấu rượu và gói bánh Tét. Tranh trướng - liễn giấy làng Chuồn Trướng - liễn giấy làng Chuồn là một loại vật phẩm để trang trí nhà cửa trong dịp Tết đầu năm của dân gian Huế và miền Trung. Sản phẩm chỉ bán vào dịp cuối năm công việc của nghệ phụ này được tiến hành .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN