tailieunhanh - Cây có củ và kỹ thuật thâm canh (Môn-Sọ) part 1
Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới, tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới. Nội dung cuốn sách đề cập tới một cách tương đối toàn diện những kiến thức của cây trồng đó. Đặc biệt, những vấn đề cụ thể về các biện pháp kỹ thuật thâm canh, những giống mới và các phương pháp chế biến sản phẩm sau thu hoạch được trình bày rõ ràng. Sách được viết ngắn gọn, dễ hiểu có hình ảnh minh họa. | TS. Nguyễn Thi Ngọc Huệ - PGS. TS Đinh Thế Lộc CÂY CÚ CỦ VÀ KỸ THUẬT THÂM CANH CAY KHOAI MÔN KHOAI SỌ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG XÃ HỘI LÒI GIỚI THIỆU Theo số liệu của Tô chức Lương thực và Nông nghiệp thê giới FAO tính đến năm 2001 diện tích trồng cây có củ sắn khoai lang khoai sọ khoai mỡ khoai tây. toàn thế giới đạt lấy số tròn với năng suất bình quân 12 91 tấnIha và tông sản lượng tấn. Cho đến nay cây có củ vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất lượng thực ở những nước nông nghiệp nghèo chậm và đang phát tritn trong đó châu Phi chiếm gần 1 2 và châu A chiếm ĩ 3 tông diện tích cây có củ toàn thế giới FAO 2001 . Trong các cây có củ hiện trồng ở trên thế giới trừ khoai tây là cây trồng thuộc vùng ôn đới tất cả các cây còn lại là cây trồng thuộc vùng nhiệt đới và A nhiệt đởì. Thành phần dinh dưỡng trong cây có củ bao gồm chủ yếu tình bột và đường. Ngoài ra còn có xenlulô pectin và hêmỉxenlulô cùng với những protêin cấu trúc phức hợp và ỉinhìn các thứ đó được được gộp chung lại gọi là xơ thức ăn. Xơ thức ăn có tức dụng làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh đái tháo đường đau động mạch vành ung thư đại tràng và các rối loạn tiêu hóa khác. Hình như xơ thức ăn có tác động như một cái rây phân tử bẫy các chất gãy ung thư. Theo Côlin và Oantơ 1982 khoai lang là nguồn đáng kê thức ăn xơ vì hàm lượng pectin của khoai lang có thê lên tới 20 chât khô
đang nạp các trang xem trước