tailieunhanh - ĐẠI CƯƠNG CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN

Cơ chế chấn thương: - Chấn thương bụng kín thời bình. - Chấn thương bụng kín thời chiến. - Chấn thương gián tiếp. - Chấn thương trực tiếp. 2 - Các tổn thương trong chấn thương bụng kín: + Tổn thương thành bụng. - Khối máu tụ sau phúc mạc. - Khối máu tụ trong các cơ quan + Tổn thương nội tạng: - Tổn thương tạng đặc: gan, lách, thận. - Tổn thương tạng rỗng: dạ dày, tá tràng, ruột non, bàng quang. + Số lượng cơ quan bị tổn thương. - Có thể chỉ một cơ quan. - Có thể 2 hay nhiều tạng bị. | CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN I - ĐẠI CƯƠNG 1 - Cơ chế chấn thương - Chấn thương bụng kín thời bình. - Chấn thương bụng kín thời chiến. - Chấn thương gián tiếp. - Chấn thương trực tiếp. 2 - Các tổn thương trong chấn thương bụng kín Tổn thương thành bụng. - Khối máu tụ sau phúc mạc. - Khối máu tụ trong các cơ quan Tổn thương nội tạng - Tổn thương tạng đặc gan lách thận. - Tổn thương tạng rỗng dạ dày tá tràng ruột non bàng quang. Số lượng cơ quan bị tổn thương. - Có thể chỉ một cơ quan. - Có thể 2 hay nhiều tạng bị tổn thương. Tổn thương ổ bụng kết hợp với tổn thương các cơ quan. - Tổn thương ở phổi. - Chấn động hoặc giập não. - Tổn thương ổ bụng kèm theo gãy xương. II - TRIỆU CHỨNG 1 Các thăm khám lâm sàng H C chảy máu trong trong vỡ tạng đặc - Shock vã mồ hôi lạnh mạch nhanh HA tụt. - XN HC giảm HST giảm - SA có dịch thấy tạng vỡ. - Chọc dịch ổ bụng có máu. H C Viêm phúc mạc trong vỡ tạng rỗng hoặc vỡ tạng đặc đến muộn - Đau bụng đột ngột dữ dội liên tục tăng dần. - Lúc đầu có co cứng thành bụng về sau mất trương lực cơ thành bụng. - NTNĐ sốt BC tăng thiểu niệu vô niệu Creatinin máu tăng Urê máu tăng. - H C mất nước điện giải - Gỏ vang mất nhu động ruột. - XQ bụng mờ có thể có liềm hơi trong thủng tá tràng. - Chọc dịch ổ bụng Có dịch tiêu hóa dịch mật nước tiểu vỡ BQ dịch màu hồng . 3 Các xét nghiệm cận lâm sàng Chọc dò ổ bụng Salamon 1906 Frink 1946 - Chọc rửa ổ bụng Root 1965 - Chống chỉ định - Tai biến và biến chứng Tiêu chuẩn CROB trong CTBK theo Perry