tailieunhanh - Báo cáo khoa học: "TÍNH KẾT CẤU VỎ HẦM VỚI MÔ HÌNH LIÊN KẾT DỊ HƯỚNG"

Tóm tắt: Cho đến nay, khi phân tích ứng xử của vỏ hầm, chúng ta thường mô hình hoá liên kết giữa vỏ hầm và nền bởi các lò xo đàn hồi đẳng hướng theo hai chiều (ứng xử của lò xo theo chiều kéo và chiều nén như nhau). Tuy nhiên, khi vỏ hầm bị biến dạng, áp lực pháp tuyến và lực ma sát của nền tác dụng lên vỏ hầm là rất phức tạp. Ứng xử của liên kết giữa vỏ hầm và nền là phi tuyến. Trên những vùng vỏ hầm không tiếp xúc với nền,. | TÍNH KẾT CẤU VỎ HẦM VỚI MÔ HÌNH LIÊN KẾT DỊ HƯỚNG TS. LƯƠNG XUÂN BÍNH ThS. ĐỖ XUÂN QUÝ Bộ môn Sức bền Vật liệu Khoa Công trình Trường Đại học Giao thông Vận tải CT 2 Tóm tắt Cho đến nay khi phân tích ứng xử của vỏ hầm chúng ta thường mô hình hoá liên kết giữa vỏ hầm và nền bởi các lò xo đàn hồi đẳng hướng theo hai chiều ứng xử của lò xo theo chiều kéo và chiều nén như nhau . Tuy nhiên khi vỏ hầm bị biến dạng áp lực pháp tuyến và lực ma sát của nền tác dụng lên vỏ hầm là rất phức tạp. Ứng xử của liên kết giữa vỏ hầm và nền là phi tuyến. Trên những vùng vỏ hầm không tiếp xúc với nền liên kết giữa vỏ hầm và nền không làm việc. Ngoài ra chuyển vị theo phương bán kính của vỏ hầm cũng ảnh hưởng đền lực ma sát trên mặt bên vỏ. Do đó việc mô hình hoá liên kết giữa vỏ hầm và nền bởi các liên kết đàn hồi đẳng hướng theo hai chiều là không thoả đáng. Trong bài báo này các tác giả đề xuất mô hình liên kết dị hướng ứng xử của liên kết là phi tuyến cho cả áp lực pháp tuyến và lực ma sát giữa vỏ hầm và nền đồng thời có xét đến ảnh hưởng giữa chuyển vị theo phương bán kính của vỏ hầm đến lực ma sát từ đó xây dựng thuật toán và chương trình tính vỏ hầm trên máy tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn PP PTHH . Summary Up to now when analyzing the response of the tunnel s shell we usually modelize the interaction between the shell and soil media with elastic springs of which the response in both compression and tension directions are the same. However when the shell is deformed the normal pressure and the friction of soil media acting on the surface of shell are quite complicated. The shell-soil interaction is non-linear. On the region where the shell does not contact the soil media the shell-soil connection is not effective. Besides the radial displacement also affects the lateral friction. Therefore modeling the interaction between the shell and soil as isotropic springs is not adequate. In this paper the authors would like to propose anisotropic interaction shell-soil response is .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN